Giải bài tập sách bài tập (SBT) ngữ văn lớp 10 chân trời sáng tạo bài 4 Những di sản văn hoá ( Bài tập mở rộng)

Hướng dẫn giải bài tập sách bài tập (SBT) ngữ văn lớp 10 Chân trời sáng tạo bài 4: Những di sản văn hoá (Bài tập mở rộng)

Trong bài tập này, chúng ta sẽ cùng nhau giải sách bài tập (SBT) bài 4 về những di sản văn hoá trang 52 trong sách "Chân trời sáng tạo" dành cho học sinh lớp 10. Bài tập này được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục, nhằm giúp học sinh hiểu rõ hơn về di sản văn hoá của dân tộc.

Bước đầu tiên khi giải bài tập này là đọc kỹ đề bài và hướng dẫn để hiểu rõ yêu cầu của bài tập. Sau đó, chúng ta cần phân tích từng câu hỏi và tìm hiểu thông tin liên quan để trả lời đúng.

Việc giải sách bài tập (SBT) không chỉ giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đọc hiểu mà còn giúp họ nắm vững kiến thức về văn hoá, lịch sử và truyền thống dân tộc. Hy vọng, thông qua cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết, học sinh sẽ có cơ hội hiểu sâu hơn về di sản văn hoá của dân tộc Việt Nam.

Bài tập và hướng dẫn giải

Đọc văn bản Bảo tồn nghệ thuật múa rối và vấn đề xã hội hoá hoạt động văn hoá nghệ thuật và thực hiện các yêu cầu nêu phía dưới:

Câu hỏi 1: Tóm tắt các ý chính và vẽ sơ đồ về các thông tin cơ bản, thông tin chi tiết của bài báo.

Trả lời: Các ý chính của bài báo:Nhà hát rối nước nghệ thuật truyền thống, nghệ sĩ và công chúngSức hấp dẫn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Nhận xét về tác dụng hỗ trợ của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu, ...) đối với thông tin được đề cập trong mỗi đề mục.

Trả lời: Đề mụcPhương tiện được sử dụngTác dụng hỗ trợ về thông tinNhà hát rối nước: nghệ thuật truyền thống... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 3: Trong bài báo, có bao nhiêu người được phỏng vấn? Theo bạn, tại sao tác giả lại chọn phỏng vấn những người này? Họ có liên hệ như thế nào với vấn đề chính bài báo nêu ra?

Trả lời: Người được phỏng vấnNghề nghiệp/ chức tráchSự liên hệ với vẫn đề chính của bài báoBà Nguyễn Thu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4. Ngoài lí do bài báo nêu ra (“Hơn một nửa trong số 93 triệu dân Việt Nam đang ở độ tuổi dưới 30 và thường ưa chuộng các hình thức giải trí kĩ thuật số hon”), có thể có lí do nào khác giải thích cho tình trạng “thờ ơ” của người Việt Nam hiện tại đối với nghệ thuật truyền thống hay không?

Trả lời: Nguyên do bởi:Chính sách phát triển nghệ thuật truyền thống chưa phù hợp (xã hội hóa chưa đồng bộ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 5: Chỉ ra một số câu, đoạn cho thấy văn bản có sử dụng lồng ghép các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, và nêu tác dụng của chúng

Trả lời: Yếu tố được sử dụng kết hợp trong văn bảnCâu/đoạn Tác dụngMiêu tảỞ hậu trường, sau một bức... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 6: Tại sao rối nước lại hấp dẫn đối với khách nước ngoài? Họ tìm thấy điều gì ở bộ môn nghệ thuật này?

Trả lời: Khách nước ngoài thích rối nước có thể bởi nhiều lí do khác nhau. Có thể nói đến các lí do như:Tính... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 7. Dưới đây là một cảnh trong vở opera Chim hoạ mi của đạo diễn Robert Lepage (Canada) mà tác giả bài báo đã đề cập. Đạo diễn Lepage đã nói rằng vỏ diễn này được gọi cảm hứng chính từ nghệ thuật rối nước truyền thống của Việt Nam.

Dưới đây là một cảnh trong vở opera Chim hoạ mi của đạo diễn Robert Lepage

Theo bạn, chi tiết nào trong cảnh trên cho thấy vở opera đã tiếp nhận ảnh hưởng của nghệ thuật rối nước?

Trả lời: Chi tiết:Sân khấu gồm không gian hồ nước thơ mộng, khoáng đãng, mở ra phía trước sân khấu, phía... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 8: Ngoài cách thức “làm hồi sinh” nghệ thuật truyền thống như cách của đạo diễn Lepage, có thể có những cách thức nào khác hay không? Thủ nêu một vài ví dụ hoặc ý tưởng của bạn.

Trả lời: Ví dụ:Tạo công chúng đương đại cho nghệ thuật truyền thống, bắt đầu từ công chúng học đườngĐào tạo... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.03796 sec| 2196.602 kb