Giải bài tập đạo đức lớp 4 chân trời sáng tạo bài 10 Em quý trọng đồng tiền
Giải bài 10 Em quý trọng đồng tiền - sách Đạo đức lớp 4 Chân trời sáng tạo
Trong sách giáo khoa đạo đức lớp 4 Chân trời sáng tạo, bài tập số 10 về việc quý trọng đồng tiền được giải chi tiết, hướng dẫn cụ thể để các em học sinh hiểu rõ và nắm vững kiến thức bài học. Đáp án chuẩn sẽ giúp các em tự tin và thành công trong việc học tập.
Qua bài học này, các em sẽ nhận ra tầm quan trọng của việc quản lý và sử dụng đúng cách tiền bạc. Đồng thời, bài tập cũng khuyến khích các em phát triển ý thức tiết kiệm và biết trân trọng từng đồng tiền mình có được. Hy vọng rằng điều này sẽ giúp các em trở thành những người có ý thức trách nhiệm và biết giữ gìn tài sản của mình.
Bài tập và hướng dẫn giải
KHỞI ĐỘNG
Tham gia trò chơi Đi chợ và trả lời câu hỏi
Câu hỏi:
Qua trò chơi trên, theo em, tiền dùng để làm gì?
KIẾN TẠO TRI THỨC MỚI
1. Quan sát tranh và cho biết vai trò của tiền
Câu hỏi:
Kể thêm vai trò khác của tiền.
2. Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN
( Phỏng theo truyện cổ tích Chăm, Kể chuyện 5, NXB Giáo dục, 1984)
Câu hỏi:
- Người con đã làm gì trong hai lần người cha gạt đồng tiền xuống đất? Vì sao cậu lại có hành động khác nhau như vậy?
- Theo em, vì sao phải quý trọng đồng tiền?
3. Quan sát tranh, cho biết cách bảo quản và tiết kiệm tiền
Câu hỏi:
Kể thêm các cách bảo quản và tiết kiệm tiền
LUYỆN TẬP
Câu hỏi 1. Nhận xét các ý kiến sau:
1. Tiết kiệm tiền là keo kiệt.
2. Chỉ những người nghèo mới cần bảo quản và tiết kiệm tiền.
3. Chỉ cần bảo quản và tiết kiệm tiền của bản thân.
4. Không cần phải bảo quản đồ dùng được cho, tặng.
5. Chúng ta có thể sử dụng tiền để giúp đỡ người khác.
6. Bảo quản tiền là quý trọng thành quả lao động.
Câu hỏi 2: Em đồng tình hay không đồng tình với việc làm nào sau đây? Vì sao?
Bức tranh 1: Mình sẽ trang trí tờ tiền này.
Bức tranh 2: Mẹ phải mua cả xe đạp và giày mới cho con! Mẹ chỉ có đủ tiền mua giày mới cho con như đã hứa thôi.
Bức tranh 3: Mình dùng giấy trắng ở vở cũ để đóng thành vở nháp.
Bức tranh 4: Minh không thích loại bánh này. Mẹ mới mua mà Cốm!
Bức tranh 5: Em nhớ tắt đèn khi không dùng nhé!
Bức tranh 6: Phải khóa nước cẩn thận sau khi sử dụng
Câu hỏi 3. Đưa ra lời khuyên trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Trong một buổi liên hoan của lớp, Tin thấy Bin lấy nhiều món nhưng không ăn hết và muốn bỏ thức ăn thừa.
Câu hỏi:
Nếu là Tin, em sẽ khuyên Bin điều gì?
Tình huống 2: Cốm đang cùng Na gấp thuyền thì hết giấy thủ công. Cốm liền lấy một cuốn truyện tranh và nói với Na: "Mình xé vài trang để gấp thuyền tiếp nhé!"
Câu hỏi:
Nếu là Na, em sẽ khuyên Cốm điều gì?
Tình huống 3: Xe đạp của Bin bị hỏng bánh. Bố sửa lại nhưng Bin không đồng ý mà muốn mua xe mới.
Câu hỏi:
Nếu là bạn của Bin, em sẽ khuyên Bin điều gì?
Câu hỏi 4. Xử lí tình huống
Tình huống 1: Na đang dùng hộp bút màu mẹ tặng, Vào dịp sinh nhật, Na được bạn tặng thêm một hộp bút màu mới rất đẹp.
Câu hỏi:
Nếu là Na, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Sau Tết, Bin có một khoản tiền mừng tuổi. Bin định dùng số tiến này mua dụng cụ học tập. Tuy nhiên, khi đến siêu thị, thấy có nhiều đồ chơi hấp dẫn, Bin lại muốn đem hết số tiền đang có mua đồ chơi.
Câu hỏi:
Nếu là Bin, em sẽ làm gì?
VẬN DỤNG
Câu hỏi 1. Chia sẻ với các bạn về những việc em đã và sẽ làm để bảo quản, tiết kiệm tiền
Câu 2. Lập và thực hiện kế hoạch tiết kiệm tiền phù hợp với điều kiện của bản thân.
Kế hoạch tiết kiệm tiền | ||
Thời gian thực hiện | Cách tiết kiệm tiền | Kết quả |
Câu hỏi 3. Nhắc nhở các bạn cũng thực hiện việc bảo quản và tiết kiệm tiền.