Giải bài tập 4B: Trái đất là của chúng mình

Phân tích giải bài 4B: Trái đất là của chúng mình

Trong sách Giải bài tập 4B: Trái đất là của chúng mình, chúng ta sẽ tìm hiểu về những nội dung liên quan đến bảo vệ môi trường và sự cần thiết của việc bảo vệ Trái đất của chúng ta. Bài học này sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức và nâng cao nhận thức về việc bảo vệ môi trường.

Qua việc giải quyết các câu hỏi trong bài học, học sinh sẽ hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và ý thức của mỗi cá nhân trong việc giữ gìn Trái đất của chúng ta. Cách làm chi tiết và dễ hiểu sẽ giúp học sinh áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế.

Hi vọng rằng thông qua việc học bài này, học sinh sẽ có những ý thức mạnh mẽ hơn trong việc bảo vệ môi trường và gìn giữ Trái đất cho tương lai của chúng ta.

Bài tập và hướng dẫn giải

A. Hoạt động cơ bản

1. Quan sát bức tranh sau đây và cho biết tranh vẽ cảnh gì?

Trả lời: Cách làm:1. Quan sát kỹ bức tranh để nhận biết các chi tiết.2. Xác định các yếu tố chính trong bức... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài thơ sau:

3. Nối từ ngữ ở bên trái với lời giải nghĩa thích hợp ở bên phải:

Trả lời: Để làm câu hỏi trên, trước hết bạn cần nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài thơ và xác định từ ngữ cần... Xem hướng dẫn giải chi tiết

5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:

(1) Khổ thơ thứ nhất ý nói gì?

Em chọn ý đúng để trả lời:

a. Mọi người cần bay lên để nhìn rõ trái đất.

b. Trái đất rất tươi đẹp, rất đáng yêu.

c. Trái đất có hình dáng như một quả bóng.

(2) Hai câu thơ cuối khổ thơ 2 nhằm nói điều gì?

Em chọn ý đúng để trả lời:

a. Tất cả các loài hoa đều đáng quý.

b. Mỗi dân tộc có một màu da khác nhau.

c. Mọi người trên trái đất đều đáng quý, đáng yêu.

(3) Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?

Trả lời: Cách làm:1. Đọc kỹ và hiểu ý nghĩa của từng câu hỏi.2. Xác định câu trả lời đúng dựa trên ý của bài... Xem hướng dẫn giải chi tiết

B. Hoạt động thực hành

1. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả trường em

a. Quan sát trường em. Viết vào vở những điều em quan sát được.

b. Lập dàn ý cho bài văn tả trường em

Gợi ý:

a. Mở bài:

  • Giới thiệu: Trường em nằm ở vị trí nào? Đặc điểm gì nổi bật giúp mọi người dễ nhận ra ngôi trường đó? ... (Hoặc: Lí do em muốn tả cảnh ngôi trường đang học).

b. Thân bài:

  • Cảnh bên ngoài trường: Lối đi vào có gì nổi bật? cổng trường thế nào? Biển ghi tên trường ra sao? Hoạt động trước cửa trường vào thời điểm miêu tả có điểm gì đáng nói?...
  • Cảnh bên trong trường:
    • Sân trường rộng hay hẹp? Cây cối thế nào? Trên sân trường có những cảnh gì nổi bật (về âm thanh, màu sắc...)?
    • Khu vực lớp học (trước mặt em, bên phải, bên trái) được bố trí ra sao? Các phòng học có những điểm gì làm em chú ý (cửa ra vào, cửa sổ,...)? ...
    • Các khu vực khác ở trường em (văn phòng, nhà hiệu bộ, thư viện, phòng thiết bị dạy học, vườn trường, bồn hoa cây cảnh,...) có gì nổi bật?

c. Kết bài:

  • Cảnh trường (vào lúc miêu tả) gợi cho em những cảm nghĩ gì? (Hoặc: Em có suy nghĩ gi về ngôi trường thân yêu của mình?...). 
Trả lời: Để tạo dàn ý cho bài văn miêu tả trường em, bạn có thể làm theo các bước sau:1. Quan sát trường em:... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Chọn viết một đoạn văn theo dàn ý trên:

Gợi ý:

  • Có thể chọn viết đoạn văn tả sân trường hoặc dãy lớp học / khu vực văn phòng...
  • Nên có câu mở đầu đoạn văn nêu ý chung, tiếp theo là các câu miêu tả cụ thể cảnh vật. Chú ý lựa chọn những từ ngữ, hình ảnh gợi tả, chi tiết tiêu biểu, sinh động (thể hiện sự quan sát tinh tế, bằng nhiều giác quan).

M: Sân trường không rộng lắm nhưng là khu vực thoáng đãng nhất của trường tôi. Hàng cây xà cừ trồng quanh sân như những chiếc ô che nắng cho chúng tôi vui đùa lúc ra chơi. Bốn góc sân trường sừng sững bôn cây phượng vĩ trồng đã lâu năm. Mùa hè, hoa phượng nở đỏ như những chùm lửa lập loè trong vòm lá. Nếu chú ý lắng nghe, bạn sẽ thấy tiếng chim hót líu lo như dạo khúc nhạc vui.

Theo Vũ Hoàng Linh

Trả lời: Cách làm:1. Xác định đề bài và chỉ dẫn.2. Chọn một trong hai chủ đề: tả sân trường hoặc dãy lớp học... Xem hướng dẫn giải chi tiết

3. Kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.

a. Nghe thầy cô kể lại chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.

b. Dựa vào lời kể của thầy cô và lời ghi dưới mỗi bức ảnh, em hãy giới thiệu thêm về mỗi hình ảnh dưới đây.

c. Mỗi nhóm cử đại diện kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.

Gợi ý:

  • Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?
  • Truyện phim có những nhân vật nào?
  • Sau ba mươi năm, Mai-cơ đã đến Việt Nam để làm gì?
  • Quân đội Mĩ đã tàn sát mảnh đất Mỹ Lai như thế nào?
  • Những việc làm nào thể hiện còn một số lính Mĩ vẫn có lương tri và ghê sợ hành động của quân đội Mĩ?
  • Tiếng đàn của Mai-cơ có ý nghĩa gì?
Trả lời: Cách làm:1. Đọc kỹ câu hỏi để hiểu nội dung cần tìm hiểu.2. Đọc kỹ phần trích dẫn của câu chuyện để... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.03916 sec| 2103.016 kb