42+ Đề thi trắc nghiệm online Môn Toán Lớp 8 tháng 3/2024

Môn học: Toán học - Lớp học: Lớp 8

Bộ đề thi trắc nghiệm môn toán lớp 8 sytu.vn tổng hợp. Mời các bạn và các thầy cô tham khảo miễn phí. Đề thi trắc nghiệm đầy đủ các bài tập, bài kiểm tra, bộ đề thi của môn toán lớp 8 học kỳ I và cả kỳ II. sytu.vn còn hệ thống lại kiến thức của cả năm học để các bạn ôn tập, thi miễn phí. Chúc các bạn ôn luyện vui vẻ và thành công !

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 4

480 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 32
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra học kì

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 5

916 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 32
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra học kì

Toán học là một trong những bộ môn rất quan trọng. Bởi đây là bộ môn chính và là tiền đề cho môn toán của các lớp trên. Do đó các phụ huynh đầu tư thời gian học cho con em mình. Bằng phương pháp học hiệu quả đặc biệt là luyện học và thi trắc nghiệm toán lớp 8 online sẽ giúp các con học tốt và yêu thích môn toán hơn.

Đề thi toán lớp 8 của chúng tôi bám sát vào sách bài tập toán lớp 8 SGK cũng như nâng cao. Ở đây chúng tôi chú trọng phần hướng dẫn giải bài tập toán lớp 8 để các em hiểu hơn, có thể tự làm được trong lúc thi nếu gặp dạng toán tương tự. 

Các đề thi của bộ môn Toán lớp 8 bao gồm đầy đủ các kiến thức các em học:


SỐ HỌC LỚP 8

Chương 1: Phép Nhân Và Phép Chia Các Đa Thức

  • Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức
  • Bài 2: Nhân đa thức với đa thức
  • Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
  • Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
  • Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
  • Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
  • Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
  • Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
  • Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
  • Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức
  • Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức
  • Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Chương 2: Phân Thức Đại Số

  • Bài 1: Phân thức đại số
  • Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức
  • Bài 3: Rút gọn phân thức
  • Bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
  • Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số
  • Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số
  • Bài 7: Phép nhân các phân thức đại số
  • Bài 8: Phép chia các phân thức đại số
  • Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ và Giá trị của phân thức

Chương 3: Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn

  • Bài 1: Mở đầu về phương trình
  • Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
  • Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 - Luyện tập
  • Bài 4: Phương trình tích - Luyện tập
  • Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu - Luyện tập
  • Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
  • Bài 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp) - Luyện tập

Chương 4: Bất Phương Trình Bậc Nhất Một Ẩn

  • Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
  • Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập
  • Bài 3: Bất phương trình một ẩn
  • Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Luyện tập
  • Bài 5: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

HÌNH HỌC LỚP 8

Chương 1: Tứ Giác

  • Bài 1: Tứ giác
  • Bài 2: Hình thang
  • Bài 3: Hình thang cân
  • Bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang
  • Bài 5: Dựng hình bằng thước và compa và Dựng hình thang
  • Bài 6: Đối xứng trục
  • Bài 7: Hình bình hành
  • Bài 8: Đối xứng tâm
  • Bài 9: Hình chữ nhật
  • Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
  • Bài 11: Hình thoi
  • Bài 12: Hình vuông

Chương 2: Đa Giác. Diện Tích Đa Giác

  • Bài 1: Đa giác - Đa giác đều
  • Bài 2: Diện tích hình chữ nhật
  • Bài 3: Diện tích tam giác
  • Bài 4: Diện tích hình thang
  • Bài 5: Diện tích hình thoi
  • Bài 6: Diện tích đa giác

Chương 3: Tam Giác Đồng Dạng

  • Bài 1: Định lí Ta-lét trong tam giác
  • Bài 2: Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét - Luyện tập
  • Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
  • Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Luyện tập
  • Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
  • Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai
  • Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Luyện tập 1 - Luyện tập 2
  • Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Luyện tập
  • Bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Chương 4: Hình Lăng Trụ Đứng. Hình Chóp Đều

  • Bài 1: Hình hộp chữ nhật
  • Bài 2: Hình hộp chữ nhật (tiếp)
  • Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật - Luyện tập
  • Bài 4: Hình lăng trụ đứng
  • Bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
  • Bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng - Luyện tập
  • Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
  • Bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều
  • Bài 9: Thể tích của hình chóp đều - Luyện tập

Câu hỏi thường gặp

Toán 8 cần chú trọng những kiến thức gì?
Trả lời:
Học sinh cần phải nắm vững các kiến thức đã học ở lớp trước vì nó liên quan nhiều đến toán học lớp 8 ♦ Tập trung lắng nghe và ghi chú các thông tin hữu ích khi giáo viên giảng dạy tại lớp. Bởi một tiết học chỉ kéo dài 45 phút và những gì mà thầy cô cho các em ghi thì có hơn 80% xuất hiện trong sách giáo khoa, còn cách giải thích để giúp các em hiểu bài từ đó tư duy, suy luận tìm ra cách giải hay nhất thì chỉ ngồi lắng nghe giáo viên nói. Ôn tập và thương xuyên học thêm ở các trang thiết bị khác để giúp các em củng cố kiến thức.
Cách học tốt hình học toán 8?
Trả lời:
Những bài tập hình học lớp 8 đã bắt đầu khó hơn rất nhiều đặc biệt là xuất hiện các dạng bài tập quỹ tích các điểm, đây là một dạng bài khó kể cả đối với những học sinh giỏi. Các em phải nắm vững các kiến thức cơ bản về các tứ giác như hình vuông, hình thang, hình chữ nhật, hình bình hành,…phải nhớ kỹ tính chất, định lý về tam giác đồng dạng nhằm giải quyết các đề toán chứng minh cho đoạn thẳng tỷ lệ thức. Từ đó mới giải được nhiều bài toán hình hơn.
Làm thế nào để học tốt đại số lớp 8?
Trả lời:
Học sinh sẽ được làm quen với cách phân tích đa thức thành nhân tử, các phép tính liên quan đến đa thức như phép cộng, trừ, nhân, chia đa thức, phân thức đại số… Các em bắt buộc phải học thuộc bảng hằng đẳng thức đáng nhớ vì sau này sẽ có rất nhiều dạng toán cần vận dụng nó vào để giải bài. Những em học khá giỏi thì cần vận dụng khả năng sáng tạo, tư duy và suy luận của bản thân để từ đó giải những hằng đẳng thức mới áp dụng trong những bài toán nâng cao.
0.17279 sec| 2266.977 kb