Giải bài tập sách bài tập (SBT) hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 kết nối tri thức chủ đề 8: Bảo vệ môi trường tự nhiên
Hướng dẫn giải Chủ đề 8: Bảo vệ môi trường tự nhiên
Trang 35 của sách bài tập (SBT) hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 đưa ra hướng dẫn giải chi tiết cho chủ đề 8: Bảo vệ môi trường tự nhiên. Bài tập này thuộc bộ sách "Kết nối tri thức" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Mục tiêu của bài học là giúp học sinh hiểu rõ hơn về cách bảo vệ môi trường tự nhiên thông qua cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết.
Bằng cách này, học sinh sẽ có cơ hội nắm vững kiến thức và kỹ năng cần thiết để bảo vệ môi trường hiệu quả. Hy vọng rằng thông qua việc hướng dẫn cụ thể, học sinh sẽ phát triển ý thức bảo vệ môi trường và thúc đẩy hành động bảo vệ môi trường từ những người trẻ.
Bài tập và hướng dẫn giải
1. Đánh dấu X vào những yếu tố thuộc về môi trường tự nhiên:
| Rừng nguyên sinh |
| Sông đào |
| Rừng phòng hộ |
| Biển, đại đương |
| Sông, hồ tự nhiên |
| Đê ngăn xâm ngập mặn |
| Nước ngầm |
| Gió |
| Xi măng |
| Gia súc, gia cầm |
| Hồ thuỷ điện |
| Vườn cây ăn quả |
| Thú hoang dã |
| Thác nước |
| Vườn hoa, công viên |
| Các loài sinh vật biến |
| Kênh đào |
| Công trình thuỷ lợi |
| Núi, đồi |
| Không khí |
| Cầu, cống ngầm |
| Đất, đá |
| Lũ |
| Than đá |
| Cát, sỏi |
| Dầu khí |
| Quặng bô xít |
2. Hãy đánh X vào trước những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do tác động của con người.
| 1. Khí thải của các nhà máy, xí nghiệp, đặc biệt là nhà máy hoá chất. |
| 2. Nước thải chưa qua xử lí của các nhà máy, xí nghiệp, các trại chăn nuôi gia súc. |
| 3. Khí thải của các phương tiện tham gia giao thông, đặc biệt là những phương tiện đã quá hạn sử dụng. |
| 4. Núi lửa phun trào. |
| 5. Vứt rác thải bừa bãi. |
| 6. Rác thải không được phân loại và xử lí theo quy định. |
| 7. Mưa a xít. |
| 8. Sự bào mòn hay sự sụt lở núi đồi, đất ven bờ sông. |
| 9. Sử dụng thuốc diệt cỏ và các loại thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp. |
| 10. Cháy rừng do hạn hán, nhiệt độ tăng cao. |
| 11. Sử dụng than tổ ong. |
| 12. Chặt phá rừng. |
3. Em hãy cùng các bạn trong nhóm chọn một vấn để môi trường cần quan tâm ở địa phương và lập kế hoạch điều tra thực trạng.
KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Nhóm thực hiện: …
Địa điểm điều tra: …
Thời gian thực hiện: Từ … đến …
Nội dung điều tra: Tìm hiểu thực trạng môi trường … ở địa phương.
Phương pháp điều tra và công cụ:
- Quan sát thực địa (Phiếu quan sát).
- Phỏng vấn những ngưởi có liên quan (Phiếu phỏng vấn).
- Nghiên cứu các thông tin, tư liệu (Danh mục các tài liệu, bài báo, trang mạng có liên quan).
Phương tiện: …
Nguồn lực: …
Những khó khăn có thể gặp trong quá trình điều tra và biện pháp khắc phục:
- …
- …
Những người có thể hỗ trợ và nội dung hỗ trợ:
- …
- …
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CỤ THỂ
Hoạt động | Thời gian thực hiện | Phương tiện | Sản phẩm cần đạt | Người chịu trách nhiệm |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Thiết kế phiếu quan sát để điều tra thực trạng môi trường ở địa phương mà nhóm em đã lựa chọn, trong đó ghi rõ những biểu hiện ô nhiễm cụ thể, nếu có.
5. Thiết kế phiếu phỏng vấn các đối tượng có liên quan để điều tra thực trạng môi trường ở địa phương mà nhóm em đã lựa chọn, trong đó liệt kê các câu hỏi mà em và các bạn sẽ sử dụng để phòng vấn.
6. Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương và lập kế hoạch thực hiện các giải pháp.
a. Từ kết quả điều tra thực trạng môi trường và nguyên nhân, hãy đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường, trong đó có giải pháp thuyết trình nâng cao nhận thức cộng đồng về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường tự nhiên.
b. Lập kế hoạch thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương.
KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
Giải pháp | Công việc cần thực hiện | Thời gian thực hiện | Kết quả mong đợi | Người phụ trách |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7. Luyện tập kĩ năng thuyết trình nâng cao nhận thức cộng đồng về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường tự nhiên.