Giải bài tập Khoa học 4 Cánh diều bài 5 Sự chuyển động của không khí
Giải bài tập Khoa học 4 Cánh diều bài 5 Sự chuyển động của không khí
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu về chủ đề 1 Chất bài 5 Sự chuyển động của không khí trong sách Khoa học 4 cánh diều. Bạn sẽ được cung cấp đầy đủ đáp án chuẩn và hướng dẫn giải chi tiết từng bài tập trong chương trình học. Hy vọng rằng, sau khi hoàn thành bài tập này, các em sẽ hiểu rõ hơn về sự chuyển động của không khí và nắm vững kiến thức bài học.
Mục tiêu của chúng ta là giúp các em học sinh hiểu và áp dụng kiến thức một cách chính xác. Hãy cùng nhau khám phá và trải nghiệm bài học nhé!
Bài tập và hướng dẫn giải
MỞ ĐẦU
CH. Nhờ đâu diều có thể bay lên cao?
I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ
Thí nghiệm, thực hành: Nhận biết không khí chuyên động gây ra gió.
*Chuẩn bị. Một chiếc quạt và một tờ giấy đặt trên bàn.
*Tiền hành: Đứng cách tờ giấy và quạt về phía tờ giấy (hình 2). Quan sát tờ giấy.
CH. Hãy dùng cụm từ không khí chuyên động và từ gió để giải thích kết quả quan sát được khi quạt.
II. TÌM HIỂU VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ
*Chuẩn bị: Một chiếc hộp có nắp kéo trong suốt ở mặt trước, mặt trên có gắn hai ống A, B; một cốc nến; một đĩa sứ có vài màu hương (hình 3).
*Tiền hành: Đặt cóc nến đang cháy dưới ống A và đĩa đựng các mẫu hương đang bốc khói dưới ống B (hình 4), rồi đóng nắp.
Quan sát và cho biết:
CH1.
- Khói hương đi từ trong hộp ra ngoài qua ống nào?
- Hướng chuyển động của khói hương trong hộp.
- Vùng nào của hộp có không khí nóng?
- Vùng nào của hộp có không khí lạnh hơn?
CH2. Hãy chỉ và nói đường đi của không khí ở hình 4. Từ đó rút ra nhận xét về sự chuyển động của không khí.
Câu hỏi và thảo luận: Nêu nguyên nhân làm không khí chuyển động?
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
CH1. Hãy cho biết hướng gió thổi giữa biển và đất liên vào ban ngày và ban đêm ở hình 5 và 6. Giải thích vì sao hướng gió lại thay đổi như vậy.
CH2. Vì sao giàn lạnh của máy điều hòa không khí được đặt ở trên cao hình 7.
CH3. Nêu công dụng của gió được sử dụng ở gia đình và địa phương em?
II. MỨC ĐỘ MẠNH CỦA GIÓ
Quan sát: Dùng các từ: nhẹ, mạnh, khá mạnh, rất mạnh để nhận xét và so sánh mức độ mạnh của gió trong các tình huống dưới đây.
Câu hỏi và thảo luận:
CH1. Bão có thể gây ra tác hại gì?
CH2. Dựa vào thông tin dưới đây, nêu một số việc làm để phòng tránh bão?
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG.
CH. Những việc làm để phòng tránh bão ở gia đình và địa phương em. Trong đó, em đã thực hiện những công việc nào?