Soạn văn Lớp 6 - Chân trời sáng tạo

Soạn bài Chuyện cổ nước mình

204 lượt xem
Soạn chi tiết, cụ thể bài: Chuyện cổ nước mình trang 46 sách Văn 6 bộ sách Chân trời sáng tạo. Đây là bộ sách mới được phê duyệt trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này.

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Chuyện cổ nước mình phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Tìm những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà.Phương pháp giải:Đọc lại văn bản, liệt kê các câu thơ nói về lí do tác giả yêu truyện cổ.

Trả lời

Những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà:

Tôi yêu truyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương người rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì gặp người tiên độ trì.

Câu 2
Câu 2 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Em hiểu thế nào về các câu thơ "Đời cha ông với đời tôi/ Như cha ông với chân trời đã xa/ Chỉ còn chuyện cổ thiết tha/ Cho tôi nhận mặt ông cha của mình".Phương pháp giải:Đọc kĩ các câu thơ và trình bày cách hiểu.

Trả lời

Câu thơ trên có thể hiểu:Đời cha ông đã đi qua từ rất xa và đến thời của chúng ta đã khác biệt rất nhiều. Nhờ vào những áng truyện cổ mà chúng ta mới hiểu và mới biết được đời của cha ông ta thuở xưa có những gì và đã diễn ra như thế nào. Những câu chuyện cổ chính là kho tàng lưu giữ lại lịch sử, truyền thống văn hoá để con cháu đời nay có thể hiểu về đất nước mình, cha ông mình.

Câu 3
Câu 3 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Theo em, cụm từ "người thơm" trong câu "thị thơm thì giấu người thơm" có ý nghĩa gì?Phương pháp giải:Nhớ lại một truyện dân gian có liên quan đến quả thị để trả lời câu hỏi này.

Trả lời

Cụm từ “người thơm” trong câu "thị thơm thì giấu người thơm" được hiểu là con người hiền lành, nhân hậu, lương thiện, tốt bụng (chính là nàng Tấm trong truyện cổTấm Cám).

Câu 4
Câu 4 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Qua câu thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy cũng vì đời sau", tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì?Phương pháp giải:Đọc kĩ câu thơ, nắm nội dung và trình bày thông điệp của tác giả.

Trả lời

Qua câu thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy cũng vì đời sau", tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp: những câu chuyện cổ là những bài học sâu sắc, có ý nghĩa sâu xa mà cha ông ta đúc kết lại, nhằm răn dạy con cháu phải biết sống đúng đạo lí, gìn giữ những giá trị văn hoá của dân tộc.

Soạn bài Chuyện cổ nước mình ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Tìm những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà.Phương pháp giải:Đọc lại văn bản, liệt kê các câu thơ nói về lí do tác giả yêu truyện cổ.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 2
Câu 2 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Em hiểu thế nào về các câu thơ "Đời cha ông với đời tôi/ Như cha ông với chân trời đã xa/ Chỉ còn chuyện cổ thiết tha/ Cho tôi nhận mặt ông cha của mình".Phương pháp giải:Đọc kĩ các câu thơ và trình bày cách hiểu.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Câu 3 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Theo em, cụm từ "người thơm" trong câu "thị thơm thì giấu người thơm" có ý nghĩa gì?Phương pháp giải:Nhớ lại một truyện dân gian có liên quan đến quả thị để trả lời câu hỏi này.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Câu 4 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Qua câu thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy cũng vì đời sau", tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì?Phương pháp giải:Đọc kĩ câu thơ, nắm nội dung và trình bày thông điệp của tác giả.

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Chuyện cổ nước mình hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Tìm những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà.Phương pháp giải:Đọc lại văn bản, liệt kê các câu thơ nói về lí do tác giả yêu truyện cổ.

Trả lời

I. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI SOẠN BÀI CHUYỂN CỔ NƯỚC MÌNH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Câu 1. Tìm những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà.

Câu 1 trang 47 sgk Ngữ văn 6 tập 1 bộ sách Chân trời sáng tạo

Những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà:

Tôi yêu chuyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương người rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì gặp người tiên độ trì

Câu 2. Em hiểu thế nào về các câu thơ "Đời cha ông với đời tôi/ Như cha ông với chân trời đã xa/ Chỉ còn chuyện cổ thiết tha/ Cho tôi nhận mặt ông cha của mình"?

Câu 2 trang 47 sgk Ngữ văn 6 tập 1 bộ sách Chân trời sáng tạo

Các câu thơ

Đời cha ông với đời tôi
Như cha ông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình

- Có thể hiểu: Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, thế hệ cha ông đã trở thành quá khứ xa xôi nhưng những câu chuyện cổ sẽ lưu giữ lại lịch sử, truyền thống văn hoá để con cháu đời nay có thể hiểu về đất nước mình, cha ông mình.

Câu 3. Theo em, cụm từ "người thơm" trong câu "thị thơm thì giấu người thơm" có ý nghĩa gì?

- Theo em, từ " người thơm" trong câu "thị thơm thì giấu người thơm" có ý nghĩa: 

- Câu thơ "thị thơm thì giấu người thơm" bắt nguồn từ truyện cổ tích Tấm Cám, còn "người thơm" được hiểu là con người hiền lành, nhân hậu, lương thiện.

Câu 4. Qua câu thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy cũng vì đời sau", tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì?

Trả lời câu 4 trang 47 sgk Ngữ văn 6 tập 1 bộ sách Chân trời sáng tạo

- Qua câu thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy cũng vì đời sau", tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp: những câu chuyện cổ là những bài học sâu sắc, có ý nghĩa sâu xa mà cha ông ta nhằm răn dạy con cháu phải biết sống đúng đạo lí, gìn giữ những giá trị văn hoá của dân tộc.

Câu 2
Câu 2 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Em hiểu thế nào về các câu thơ "Đời cha ông với đời tôi/ Như cha ông với chân trời đã xa/ Chỉ còn chuyện cổ thiết tha/ Cho tôi nhận mặt ông cha của mình".Phương pháp giải:Đọc kĩ các câu thơ và trình bày cách hiểu.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Câu 3 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Theo em, cụm từ "người thơm" trong câu "thị thơm thì giấu người thơm" có ý nghĩa gì?Phương pháp giải:Nhớ lại một truyện dân gian có liên quan đến quả thị để trả lời câu hỏi này.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Câu 4 (trang 47 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Qua câu thơ "Tôi nghe chuyện cổ thầm thì/ Lời cha ông dạy cũng vì đời sau", tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì?Phương pháp giải:Đọc kĩ câu thơ, nắm nội dung và trình bày thông điệp của tác giả.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.05459 sec| 2403.086 kb