Soạn bài Bảo kính cảnh giới

Bài thơ "Bảo kính cảnh giới" miêu tả về vẻ đẹp của mùa hè thông qua bức tranh hòa mình cùng thiên nhiên. Tác giả chân thực khắc họa cảnh sắc mùa hè thông qua các từ ngữ như "đùn đùn", "lao xao", "dắng dỏi" để tạo nên hình ảnh sinh động về lá cây che, hoa sen, tiếng ve v.v. Bài thơ mở đầu khắc họa cuộc sống yên bình, thư nhàn của nhân vật trữ tình.

Các câu lục ngôn bắt đầu và kết thúc bài thơ tạo nên sự phá cách và sáng tạo của tác giả trong việc sử dụng hình thức thơ Đường luật. Mối liên hệ giữa khung cảnh cuộc sống con người và ước nguyện của nhân vật trữ tình được thể hiện qua việc tác giả muốn dùng Ngu cầm để đàn, ca ngợi cuộc sống sung túc, hạnh phúc.

Tâm hồn của tác giả gần gũi, yêu thiên nhiên và hòa mình cùng nó nhưng không quên cuộc sống thực tại. Tư tưởng của tác giả là "nhân nghĩa" - lo lắng cho cuộc sống của nhân dân, thể hiện qua ước nguyện ca ngợi cuộc sống đẹp đẽ, hạnh phúc.

Bài tập và hướng dẫn giải

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một yếu tố "phá cách" trong bài Bảo kính cảnh giới, bài 43.

Trả lời:    Bảo kính cảnh giới, bài 43 của Nguyễn Trãi là một điển hình cho sự cách tân nghệ thuật... Xem hướng dẫn giải chi tiết

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Bảo kính cảnh giới?

Trả lời: Giá trị nội dung:Bài thơ “Cảnh ngày hè” thể hiện vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên. Qua đó, bộc lộ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Bảo kính cảnh giới

Trả lời: A. Tác giả - Nguyễn Trãi (1380 – 1442)- Quê quán: làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Bảo kính cảnh giới

Trả lời: A. Tác giả - Nguyễn Trãi (1380 – 1442)- Quê quán: làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4. Nêu ấn tượng chung của em về bức tranh thiên nhiên mùa hè được thể hiện trong bài thơ.

Trả lời: Ấn tượng nổi bật về bức tranh thiên nhiên: vẻ đẹp tươi sáng, rực rỡ, tràn đầy sức sống; mọi sự vật... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 5. Những từ ngữ, hình ảnh nào trong bốn câu thơ đầu cho thấy sự vận động của thời gian và cảnh vật? 

Trả lời: “Rồi hóng mát thuở ngày trườngHòe lục đùn đùn tán rợp trươngThạch lựu hiên còn phun thức đỏHồng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 6. Em cảm nhận được những nét đẹp nào của khung cảnh cuộc sống con người trong hai câu thơ 5 và 6?

Trả lời: - Những nét đẹp của khung cảnh cuộc sống con người trong hai câu thơ 5 và 6 là:- Âm thanh “lao xao”... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 7. Hai dòng thơ cuối thể hiện điều gì trong tư tưởng, tâm hồn của Nguyễn Trãi?

Trả lời: Nguyễn Trãi gửi vào hai dòng thơ cuối khát vọng về một cuộc sống bình yên, no ấm cho nhân dân khắp... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.17478 sec| 2182.141 kb