Giải bài tập sách bài tập (SBT) HĐTN 7 chân trời sáng tạo bản 1 chủ đề 4 Chia sẻ trách nhiệm trong gia đình
Chia sẻ trách nhiệm trong gia đình
Hướng dẫn giải chủ đề 4 "Chia sẻ trách nhiệm trong gia đình" từ sách bài tập (SBT) HĐTN 7 chân trời sáng tạo bản 1. Được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục, sách bài tập này nhằm giúp học sinh hiểu rõ hơn về trách nhiệm của mình trong gia đình. Với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết, học sinh sẽ có cơ hội nắm bắt bài học một cách toàn diện và hiệu quả hơn.
Bài tập và hướng dẫn giải
A. KHÁM PHÁ - KẾT NỐI KINH NGHIỆM
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu cách chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm
Bài tập 1. Chỉ ra biểu hiện và mong muốn của người thân khi bị mệt, ốm.
Bài tập 2. Đánh dấu X vào trước những việc em đã thực hiện để chăm sóc khi người thân bị mệt, ốm.
Kiểm tra nhiệt độ cơ thể người ốm.
Chườm khăn ấm trên trán người ốm.
Cho uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Pha nước ấm cho người ốm uống thuốc.
Nếu thời tiết nóng nực thì quạt nhẹ nhàng cho người ốm dễ chịu.
Dọn đẹp phòng cho thoáng mát.
Nấu cháo, pha thức uống phù hợp.
Liên hệ với bác sĩ khi cần.
Việc làm khác: .....
Nhiệm vụ 2. Thực hiện chăm sóc khi người thâm bị mệt, ốm
Bài tập 1. Đề xuất cách ứng xử của em trong các tình huống sau:
Bài tập 2. Chia sẻ cảm xúc của em và người thân khi em chăm sóc người thân ân cần, chu đáo.
Nhiệm vụ 3. Lắng nghe những chia sẻ từ người thân
Bài tập 1. Chia sẻ kết quả của em trong việc rèn luyện sẵn sàng lắng nghe người thân chia sẻ.
Hành vi thể hiện sẵn sàng lắng nghe | Kết quả rèn luyện |
Nhìn với ánh mắt cảm thông để bố mẹ và người thân hiểu mình rất muốn biết chuyện gì đang xảy ra. |
|
Tìm cơ hội ngồi/ đứng bên cạnh để bắt đầu câu chuyện. |
|
Chủ dộng đặt vấn đề, đặt câu hỏi: Bố ơi, chắc bố có chuyện gì ạ?/ Mẹ ơi, sao mẹ lại buồn thế ah?/ Em có thể giúp được gì cho chị không ạ?... |
|
Hành vi khác: ..... |
|
Bài tập 2. Chia sẻ kết quả của em trong việc rèn luyện sự lắng nghe tích cực của bản thân.
Hành vi thể hiện sự lắng nghe tích cực | Kết quả rèn luyện |
Chăm chú lắng nghe câu chuyện. |
|
Thỉnh thoảng gật đầu, nói thêm vào những từ như “dạ”, “con hiểu”, “vậy sao?”,... để thêt hiện sự đồng cảm. |
|
Nói lời an ủi, động viên (nếu là nỗi buồn) và nói lời chia vui (nếu là tin vui) thể hiện sự sẵn sàng đồng hành. |
|
Xin phép được nói quan điểm riêng về câu chuyện để bố mẹ thấy mình cũng có những suy nghĩ riêng. |
|
Hành vi khác:... |
|
Bài tập 3. Viết những hành vi em thực hiện khi lắng nghe chia sẻ của người thân trong các trường hợp sau:
Nhiệm vụ 4. Lắng nghe tích cực lời góp ý của bố mẹ
Bài tập 1. Đánh dấu X vào mức độ các việc em làm để ứng xử với những lời góp ý của bố mẹ.
Việc làm | Mức độ thực hiện | ||
Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Không bao giờ | |
Cãi lại |
|
|
|
Nhận lời, xin lỗi |
|
|
|
Im lặng không nói gì |
|
|
|
Tranh biện lại với bố mẹ |
|
|
|
Tức giận và bỏ đi |
|
|
|
Giải thích sự việc để bố mẹ hiểu |
|
|
|
Cười và nói hài hước |
|
|
|
Bài tập 2. Chia sẻ kết quả thực hiện rèn luyện các biện pháp ứng xử phù hợp trong mọi tình huống của em.
Biện pháp | Kết quả rèn luyện |
Suy nghĩ tích cực về những lời góp ý của bố mẹ và cảm thông với thái độ gay gắt của bố mẹ. |
|
Thể hiện thái độ cầu thị để bố mẹ giảm bớt sự nóng giận. |
|
Luôn kiểm soát lời nói và thái độ khi nói với người lớn, thể hiện sự lễ phép, đúng mực. |
|
Điều tiết hơi thở để tĩnh tâm, kiểm soát cảm xúc. |
|
Nếu bố mẹ góp ý chưa đúng, chấp nhận lời góp ý của bố mẹ trước và chia sẻ ý kiến của mình khi bố mẹ bình tĩnh. |
|
Bài tập 3. Đề xuất cách ứng xử phù hợp với các tình huống trong sách giáo khoa (SGK) trang 36.
Nhiệm vụ 5. Lập và thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình.
Chia sẻ kế hoạch và kết quả lao động tại gia đình em.
C. VẬN DỤNG - MỞ RỘNG
Nhiệm vụ 6. Góp phần tạo dựng hạnh phúc gia đình
Bài tập 1. Nêu các cách em đã làm để tạo dựng hạnh phúc gia đình và kết quả thực hiện của em.
Cách em thực hiện | Kết quả |
|
|
|
|
|
|
Bài tập 2. Đánh dấu X vào trước ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm trong gia đình.
Em trở nên độc lập, không phụ thuộc hay dựa dẫm vào người khác.
Em sống có trách nhiệm và trở nên có ích với gia đình của mình.
Hiểu được sự vất vả và khó khăn của công việc để biết thông cảm và chia sẻ với người thân nhiều hơn.
Rèn luyện được sự khéo léo, cẩn thận của đôi bàn tay, từ đó hình thành đức tính cẩn thận và khéo léo khi trưởng thành.
Rèn luyện được nhiều thao tác, kĩ năng, tạo điều kiện để có thể giúp đỡ người khác trong cuộc sống.
Ý nghĩa khác: ....
Bài tập 3. Chia sẻ cảm xúc, thái độ của người thân khi em thực hiện những việc làm để tạo dựng hạnh phúc gia đình.
D. TỰ ĐÁNH GIÁ
Nhiệm vụ 7. Tự đánh giá
Bài tập 1. Đánh giá về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề.
Thuận lợi:
Khó khăn:
Bài tập 2. Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với em.
TT | Nội dung đánh giá | Rất đúng | Gần đúng | Chưa đúng |
1 | Em làm được một số việc nhà phù hợp với khả năng của mình. |
|
|
|
2 | Em lập được kế hoạch và thực hiện kế hoạch làm việc nhà cùng mọi người trong gia đình. |
|
|
|
3 | Em có kĩ năng chăm sóc khi người thân bị ốm, mệt. |
|
|
|
4 | Em biết cách lắng nghe khi người thân chia sẻ niềm vui, nỗi buồn. |
|
|
|
5 | Em biết lắng nghe tích cực khi người thân góp ý cho mình trong cuộc sống. |
|
|
|
Bài tập 3. Nhận xét của nhóm bạn.
Bài tập 4. Nhận xét khác.
Bài tập 5. Những kĩ năng em cần tiếp tục rèn luyện.