Giải bài tập sách bài tập (SBT) công dân lớp 8 kết nối tri thức bài 9 Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

Hướng dẫn giải bài tập sách bài tập công dân lớp 8 - Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách phòng ngừa các tai nạn liên quan đến vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. Hãy cùng Sytu tìm hiểu cách giải các bài tập sau đây để củng cố kiến thức.

1. Bài tập 1: Mô tả ngắn về các biện pháp phòng ngừa tai nạn về vũ khí.

2. Bài tập 2: Liệt kê các biện pháp phòng cháy và nổ trong gia đình.

3. Bài tập 3: Phân biệt các loại chất độc hại và cách phòng ngừa chúng.

Với hướng dẫn chi tiết và dễ hiểu từ Sytu, hy vọng các em sẽ nắm vững bài học và biết cách ứng phó khi gặp phải các tình huống nguy hiểm như vậy.

Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn.

a/ Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí? 

A. Tất cả mọi người 

B. Các công ty tư nhân 

C. Các doanh nghiệp nhà nước 

D. Một số tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng và Bộ Công an.

b/ Việc làm nào dưới đây không có tác dụng phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ? 

A. Không sử dụng, tàng trữ súng trái phép. 

B. Mua các nguyên liệu cần thiết để chế pháo nổ. 

C. Lên án, phê phán những hành động vì lợi nhuận mà sử dụng, tàng trữ vũ khí, chất nổ. 

D. Tuyên truyền, vận động mọi người có ý thức chấp hành quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ. 

c/ Việc làm nào dưới đây không có tác dụng phòng ngừa ngộ độc thực phẩm? 

A. Ăn chín, uống sôi. 

B. Ăn bất kể đồ ăn gì. 

C. Sơ chế sạch sẽ trước khi chế biến. 

D. Không sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc. 

d/ Ngày toàn dân phòng cháy chữa cháy là 

A. ngày 4 tháng 10               

B. ngày 14 tháng 4

C. ngày 14 tháng 10 

D. ngày 10 tháng 4

Trả lời: Để trả lời được câu hỏi trên, ta cần đọc kỹ từng câu hỏi và lựa chọn phương án đúng theo ý nghĩa của... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 2. Em tán thành hay không tán thành với những ý kiến dưới đây? Vì sao?

a) Vận chuyển thuốc pháo, thuốc nổ trên ô tô và các phương tiện giao thông có thể gây ra cháy nổ, thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản

b) Công an được sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm

c)  Tự do buôn bán, sử dụng chất độc hại thì con người sẽ bị đe dọa về sức khỏe, tính mạng. 

d) Có thể tự do sử dụng hoá chất để bảo quản trái cây.

Trả lời: Để trả lời câu hỏi này, bạn cần làm như sau:1. Đọc kỹ câu hỏi để hiểu ý kiến được đưa ra.2. Xác định... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 3. Theo em, các trường hợp sau tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại như thế nào?

a) Mọi người đều được phép tàng trữ, sử dụng vũ khí.

b) Tàng trữ thuốc pháo, thuốc nổ trong nhà. 

c) Sử dụng mọi hoá chất trong sản xuất, chế biến, bảo quản thực phẩm.

d) Không tắt quạt điện, tivi khi ra khỏi nhà. 

Trả lời: Cách làm:- Phân tích từng trường hợp một để xác định nguy cơ tiềm ẩn và hậu quả của việc không thực... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 4. Những việc làm dưới đây có thể gây ra hậu quả gì?

a) Nhà K có hai khu trồng rau riêng biệt, một khu trồng rau cho gia đình ăn thì chỉ tưới nước, một khu trồng rau để bán thì có sử dụng phân hoá học và thường xuyên phun thuốc trừ sâu. 

b) Nhặt được một quả lựu đạn, G liền rủ T cùng rút chốt của lựu đạn ra để xem bên trong có gì. 

c) Cửa hàng của chị D thường xuyên sang chiết ga lậu để bán nhằm thu lời. 

d). Anh M là nhân viên bảo vệ của công ty. Buổi tối, anh rủ một số người cùng chơi bài tại phòng bảo vệ. Do bị thua, anh lấy súng ra để dọa mọi người. 

e) Mải nói chuyện với bạn, N quên không tắt bếp ga khi đã nấu xong.

Trả lời: Cách làm:- Đọc kỹ nội dung của câu hỏi.- Xác định mỗi hành động trong bài tập 4 có thể gây ra hậu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 5. Hãy nêu cách xử lí của em khi nhìn thấy:

a)  Các em nhỏ nhặt được đạn, pháo hoặc vật lạ đem ra làm đồ chơi. 

b) Người tàng trữ, sử dụng súng.

c) Người mới phun thuốc trừ sâu cho rau đã hái đem bán

d) Người định cưa, đục bom, đạn pháp để lấy thuốc nổ.

Trả lời: Câu trả lời chi tiết và đầy đủ hơn cho câu hỏi trên có thể là:a) Khi thấy các em nhỏ nhặt được đạn,... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 6. Em hãy tư vấn giúp bạn trong các trường hợp sau:

a) Khi bị rò rỉ ga, nên làm gì và không nên làm gì? 

b) Khi bị ngộ độc thực phẩm, nên làm gì? 

c) Cách phòng ngừa ngộ độc thực phẩm như thế nào?

Trả lời: Để trả lời câu hỏi trên, bạn cần viết ra các bước cụ thể và chi tiết cho từng trường hợp:a) Khi bị... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 7. Em hãy nêu trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

Trả lời: Cách làm:1. Tự giác tìm hiểu thông tin về các quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 8.  Hãy nêu những việc mà địa phương em đã làm để thực hiện các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.

Trả lời: Cách làm: Bước 1: Đọc kỹ câu hỏi và tìm hiểu các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 9.  Em hãy viết một đoạn văn về tầm quan trọng của việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại và chia sẻ với các bạn trong lớp.

Trả lời: Cách làm:1. Phân tích vấn đề: Đầu tiên, hãy xác định tầm quan trọng của việc phòng ngừa tai nạn vũ... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.07234 sec| 2148.742 kb