Giải bài tập sách bài tập (SBT) chủ đề 7: Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương
Hướng dẫn giải chủ đề 7: Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương
Trên sách bài tập (SBT) chủ đề 7, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương thông qua việc thực hành trải nghiệm hướng nghiệp. Bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục, với mong muốn giúp học sinh nắm vững kiến thức.
Cách hướng dẫn được biên soạn cụ thể và giải chi tiết, giúp học sinh hiểu rõ hơn về hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương. Hy vọng rằng thông qua hướng dẫn này, học sinh sẽ có cái nhìn toàn diện và sâu sắc về lĩnh vực này.
Bài tập và hướng dẫn giải
Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại địa phương
Bài tập 1: Viết tên một số nghề trong các lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tại địa phương và gạch chân những nghề mà em quan tâm.
Hoạt động sản xuất | ..... |
Hoạt động kinh doanh | ..... |
Hoạt động dịch vụ | ..... |
Bài tập 2: Nêu một số thông tin, yêu cầu cơ bản về nghề tại địa phương mà em biết.
Yêu cầu về trình độ đào tạo: ..... | Điều kiện làm việc: ..... |
Hoạt động đặc trưng của nghề: ..... | Cơ hội phát triển của nghề: ..... |
Bài tập 3: Viết nhận định của em về thực trạng và tiềm năng phát triển của các hoạt động sàn xuất, kinh doanh, dịch vụ tại địa phương.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thông tin cơ bản và yêu cầu năng lực, phẩm chấtcủa nhóm nghề em quan tâm
Bài tập 1: Thảo luận nội dung cần tìm hiểu về nhóm nghề em quan tâm.
a. Đánh dấu X vào các ô chỉ nguồn em có thể tìm hiểu thông tin vềnhóm nghề quan tâm (em có thể viết thêm).
b. Nêu một số nội dung cần tìm hiểu về nhóm nghề em quan tâm.
- Tên nhóm nghề:
- Công việc, hoạt động đặc trưng:
- Điều kiện làm việc và các điều kiện đảm bảo an toàn:
Bài tập 2: Xác định các yêu cầu về năng lực, phẩm chất theo nhóm nghề sau:
Nhóm nghề | Yêu cầu về năng lực, phẩm chất |
1. Nhân viên kinh doanh | A. Thành thạo kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin. B. Ngôn ngữ nói rõ ràng, khéo léo xử lí được các tình huống phát sinh trong giao tiếp, thuyết phục được khách hàng. Có khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh. C. Chủ động lắng nghe, nhưng không biết cách khơi gợi phần hỏi từ khách hàng. D. Hiểu biết về lịch sử, văn hoá. |
2. Thợ thủ công mĩ nghệ | A. Nắm rõ các kiến thức cơ bản về kĩ thuật và am hiểu nguyên lí hoạt động của máy móc, thiết bị. B. Lòng yêu nghề, tự tôn dân tộc. C. Cẩn thận, tỉ mỉ, ngăn nắp, kiên trì, nhẫn nại và khéo tay. D. Có ý thức tìm tỏi cái mới, có khả năng quan sát, phán đoán. |
3. Hướng dẫn viên du lịch | A. Tự tin trong giao tiếp, nói lưu loát, lập kế hoạch và chủ động giải quyết tình huồng trong mọi hoàn cảnh; có khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh. B. Hiểu biết về nhiều lĩnh vực của đời sống: kinh tế, xã hội, lịch sử, văn hoá. C. Phong cách làm việc nhanh nhẹn, linh động, lịch sự, niềm nở. D. Lạc quan, nhiệt tình trong công việc. |
Bài tập 3: Xác định các yêu cầu về năng lực, phẩm chất theo nhóm nghề mà em quan tâm.
Nhóm nghề | Yêu cầu về năng lực, phẩm chất |
..... | ..... |
Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện đảm bảo an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp
Bài tập 1: Lựa chọn 3 nghề (nhóm nghề) và chỉ ra những khó khăn, nguy hiểm, điều kiện cần có để đảm bảo an toàn khi làm nghề.
Nghề (nhóm nghề) | Khó khăn, nguy hiểm | Điều kiện đảm bảo an toàn |
Hướng dẫn viên du lịch |
|
|
Nhóm nghề Logistic |
|
|
Kinh doanh tự do |
|
|
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả trải nghiệm
Bài tập 1: Đánh dấu X vào mức độ em đạt được ở mỗi nội dung đánh giá sau:
Nội dung | Tốt | Đạt | Chưa đạt |
1. Xác định được những hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương. |
|
|
|
2. Nêu được các thông tin cơ bản về các nhóm nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương. |
|
|
|
3. Tìm hiểu được các thông tin về nhóm nghề mình quan tâm. |
|
|
|
4. Mô tả được các yêu cầu về năng lực, phẩm chất theo nhóm nghề. |
|
|
|
5. Tìm hiểu được những điều kiện an toàn và sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động. |
|
|
|
Bài tập 2: Viết ý kiến của nhóm dành cho em.
Bài tập 3: Viết ý kiến của giáo viên dành cho cả lớp và cho em (nếu có).
Bài tập 4: Viết ý kiến của gia đình, người thân dành cho em.