Giải bài tập công dân lớp 8 Cánh diều bài 8 Lập kế hoạch chi tiêu

Giải bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu

Trong sách Giáo dục công dân lớp 8 Cánh diều, bài tập lập kế hoạch chi tiêu là một phần quan trọng giúp học sinh hiểu về cách quản lý tài chính cá nhân. Để giải bài này, học sinh cần phải xác định các khoản chi tiêu cần thiết hàng tháng, ưu tiên chi tiêu và đặt ra mục tiêu tài chính cụ thể. Việc biết cách lập kế hoạch chi tiêu sẽ giúp học sinh trở nên tự chủ và có ý thức hơn trong việc sử dụng tiền bạc.

Trên hết, đáp án chuẩn và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập đã được biên soạn trong sách giáo khoa, giúp học sinh nắm vững kiến thức và áp dụng vào thực tiễn. Hy vọng rằng, sau khi học bài này, các em sẽ có cái nhìn tổng quan về việc quản lý tài chính và sẽ áp dụng vào cuộc sống hàng ngày của mình.

Bài tập và hướng dẫn giải

MỞ ĐẦU

Gia đình mỗi tuần cho em 50000 đồng tiền tiêu vặt. Em sẽ chi tiêu cho những khoản nào? Theo em, làm thế nào để chi tiêu số tiền đó hiệu quả?

Trả lời: Cách làm:1. Tính toán các khoản chi tiêu cần thiết hàng tuần như dụng cụ học tập, sách vở, đồ dùng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

KHÁM PHÁ

1. Sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu

Em hãy quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi

Em hãy quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi

Em hãy quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi

Câu hỏi:

a) Em hãy quan sát mỗi hình ảnh và cho biết bạn học sinh nào chi tiêu không có kế hoạch. Theo em, chi tiêu có kế hoạch sẽ mang lại lợi ích gì cho các bạn học sinh đó?

b) Em hãy cho biết vì sao mỗi người cần phải lập kế hoạch chi tiêu. Nếu chúng ta chi tiêu không có kế hoạch thì có thể rơi vào những hoàn cảnh nào?

Trả lời: Cách làm:1. Quan sát hình ảnh và xác định bạn học sinh nào chi tiêu không có kế hoạch.2. Trả lời câu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Cách lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chi tiêu

Em hãy đọc trường hợp sau đây và trả lời câu hỏi

       Trường hợp 1. Hằng tháng, hà được bố mẹ cho 200 000 đồng để chi tiêu và dự phòng khi cần đến. Số tiền tuy nhỏ nhưng là công sức làm việc vất vả của bố mẹ nên Hà ý thức được việc phải chi tiêu có kế hoạch. hà đtj mục tiêu tiết kiệm tiền chi tiêu hằng tháng để mua sách vở, đồ dùng học tập cho năm học mới. Sau khi tham khảo cách lập kế hoạch chi tiêu qua sách báo, Hà tự lập kế hoạch chi tiêu của mình cụ thể như sau:

A. Tính toán các khoản tiền có được trong mỗi tháng bao gồm tiền từ bố mẹ, người thân cho hay bất kì khoản thu nào có được trong tháng. Trên cơ sở đó, Hà xác định mục tiêu mỗi tháng tiết kiệm được khoảng 20% tổng số tiền có được.

B. Sau khi để riêng khoản tiền tiết kiệm, Hà xác định một danh sách những khoản cần chỉ tiêu trong tháng cho nhu cầu thiết yếu, mua đồ dùng học tập, các khoản chỉ tiêu cá nhân và dự phòng. Hà phân chia số tiền có được cho các khoản chỉ này sao cho cân đối với số tiền có được hằng tháng.

C. Hà thực hiện theo đúng kế hoạch chỉ tiêu đã lập, thường xuyên theo dõi và ghi chép lại nhật kí chi tiêu của bản thân.

D. Hà thiết lập các quy tắc chi tiêu để có thể thực hiện đúng kế hoạch đặt ra, bao gồm việc chi tiêu vừa đủ cho các nhu cầu thiết yếu, nói không với lãng phí; cắt giảm các khoản chỉ không cần thiết; phân định rõ ràng giữa mong muốn và nhu cầu để có thể cắt giảm hiệu quả.

E. Cuối tháng. Hà kiểm tra lại các khoản chi tiêu của mình trong tháng xem khoản chỉ tiêu nào không cần thiết hoặc có thể cắt giảm để điều chỉnh kế hoạch chỉ tiêu cho tháng sau hợp lí hơn.

     Nhờ nghiêm túc và kiên trì thực hiện chỉ tiêu theo kế hoạch đã lập, đầu năm học mới, Hà đã có một khoản tiền tiết kiệm đủ để mua sách vở và đồ dùng học tập cho mình.

      Trường hợp 2. An ghi chép nhật kí chi tiêu mỗi tháng của mình theo bảng dưới đây:

2. Cách lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chi tiêu

Câu hỏi:

a) Theo em, bạn Hà trong trường hợp 1 lập kế hoạch chi tiêu gồm mấy bước? Em hãy đặt tên cho từng bước trong kế hoạch chi tiêu đó.

b) Em có nhận xét gì về thói quen chi tiêu của bạn An trong trường hợp 2? Từ đó, em hãy rút ra bài học về cách rèn luyện để tạo thói quen chi tiêu hợp lí cho bản thân.

Trả lời: Để trả lời cho câu hỏi trên, bạn có thể thực hiện như sau:a) Bước 1: Xác định mục tiêu của kế hoạch... Xem hướng dẫn giải chi tiết

LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?

A. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta tránh được các khoản chi tiêu không hợp lí.

B. Khi có ai đó rơi vào nợ nần, nếu biết lập kế hoạch chi tiêu và cân đối thu chi hợp lí thì có thể thoát khỏi tình trạng đó.

C. Lập kế hoạch chi tiêu làm cho việc sử dụng tiền không được thoải mái.

D. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta có thể chủ động trong những hoàn cảnh bất ngờ phát sinh.

Trả lời: Cách làm:1. Đọc kỹ câu hỏi và xác định ý kiến nào mình đồng tình và không đồng tình.2. Viết lý do... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 2: Em hãy nhận xét việc làm của các bạn trong những trường hợp dưới đây:

a. Lan có thói quen ghi chép lại các khoản thu chi của mình để đảm bảo cân đối giữa thu và chi, tránh tình trạng chưa hết tháng đã tiêu hết tiền.

b. Thấy bạn thân hay mua đồ ăn vặt, Nam nhắc nhở và khuyên bạn không nên chi tiêu như vậy vì vừa tốn kém vừa ảnh hưởng đến sức khỏe.

c. Bạn H có thói quen chi tiêu không kiểm soát nên thường xuyên xin thêm tiền bố mẹ.

d. Bạn Bình lập kế hoạch chi tiêu hằng tháng. Sau một thời gian, Bình nhận thấy chi lớn hơn thu và đã xem lại phần chi tiêu của các tháng trước. Nhận ra một số khoản chi chưa hợp lí nên Bình cắt giảm ngay.

Trả lời: Cách làm:1. Đọc kỹ từng trường hợp được liệt kê trong câu hỏi.2. Phân tích xem việc làm của mỗi bạn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 3: Em hãy đọc các tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi

a. Thu nhập của anh trai bạn X tương đối cao nhưng tháng nào chi tiêu cũng không đủ. Cuối tháng, anh của X thường xuyên phải mua hàng chịu rồi đầu tháng có lương thanh toán sau.

Nếu em là X, em sẽ khuyên anh trai như thế nào?

b. Hễ có tiền là K tiêu hết luôn. Khi thấy bạn bè có món đồ nào trông lạ mắt, K lại đua đòi, xin tiền bố mẹ để mua bằng được. Thấy K nhiều lần mua đồ chỉ chơi một lần là chán, có nhiều thứ chưa dùng đến, bạn thân khuyên K không nên lãng phí như vậy nhưng K không nghe.

Em hãy nhận xét thói quen chi tiêu của K. Nếu là bạn của K, em sẽ khuyên K như thế nào?

Trả lời: Cách làm:1. Đọc kỹ đề bài, hiểu rõ yêu cầu của câu hỏi.2. Phân tích tình huống và suy nghĩ về cách... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 4: Em hãy nêu những thói quen chi tiêu không hợp lí và đề xuất cách khắc phục.

Trả lời: Cách làm:1. Liệt kê các thói quen chi tiêu không hợp lý: Mua đồ ăn vặt, dành quá nhiều tiền cho giải... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 5: Em hãy lập kế hoạch chi tiêu hàng tháng của bản thân cho hợp lí.

Trả lời: Cách làm:1. Xác định thu nhập hàng tháng của mình từ việc làm thêm của gia đình, tiền tiết kiệm,... Xem hướng dẫn giải chi tiết

VẬN DỤNG

Bài tập 1: Em hãy thực hiện kế hoạch chi tiêu đã đề ra ở bài luyện tập 5

Trả lời: Cách làm:1. Xem lại kế hoạch chi tiêu đã đề ra ở bài luyện tập 5.2. Xác định số tiền đã dự tính chi... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 2: Em hãy sưu tầm công cụ giúp chi tiêu hợp lí và chia sẻ với các bạn trong lớp.

Trả lời: Cách làm:1. Tìm hiểu các ứng dụng trên điện thoại giúp quản lý chi tiêu.2. Chọn ra 3 ứng dụng phổ... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.03529 sec| 2151.469 kb