Giải bài tập công dân lớp 8 Cánh diều bài 4 Bảo vệ lẽ phải

Giải bài 4: Bảo vệ lẽ phải, sáng tạo, sách Giáo dục công dân lớp 8 Cánh diều

Trong sách Giải bài tập công dân lớp 8 Cánh diều, bài tập 4 đề cập đến việc bảo vệ lẽ phải và khuyến khích sự sáng tạo. Phần đáp án trong sách cung cấp hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập trong chương trình học. Mục tiêu của bài học là giúp học sinh hiểu rõ hơn về lẽ phải và khuyến khích họ phát triển sự sáng tạo.

Bài học này giúp học sinh phân tích chi tiết, cụ thể và dễ hiểu về tầm quan trọng của việc bảo vệ lẽ phải trong xã hội. Qua đó, họ cũng nắm vững kiến thức về quy định và quy tắc cần tuân thủ để duy trì trật tự và công bằng trong cộng đồng. Bằng cách này, sách giáo khoa giúp học sinh phát triển ý thức công dân và trách nhiệm xã hội.

Bài tập và hướng dẫn giải

MỞ ĐẦU

Ai cũng muốn hướng đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Để đạt được điều đó, chúng ta cần tôn trọng và bảo vệ lẽ phải.

Em hãy kể tên những việc làm đúng, sai của học sinh trong việc thực hiện nội quy của trường học. Theo em, với những việc làm đúng, làm sai đó, chúng ta cần có thái độ như thế nào?

Trả lời: Cách làm:1. Liệt kê tên những việc làm đúng và làm sai của học sinh trong việc thực hiện nội quy của... Xem hướng dẫn giải chi tiết

KHÁM PHÁ

1. Sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải.

Em hãy quan sát hình ảnh, đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.

Em hãy quan sát hình ảnh, đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.

Em hãy quan sát hình ảnh, đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.

CHU VĂN AN VÀ THẤT TRĂM SỐ

     Chu Văn An (1292 – 1370), người Thanh Đàm (nay là làng Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội), là nhà giáo, thầy thuốc, đại quan dưới triều Trần. Chu Văn An tỉnh cương nghị, thẳng thắn, sửa mình trong sạch, không cầu lợi lộc. Ông được vua Minh Tông mời làm Quốc Tử giám từ nghiệp, dạy thái tử học. Đến đời vua Dụ Tông, vua ham chơi, lười chính sự, quyền thần nhiều kẻ làm trái phép nước. Chu Văn An khuyên can nhưng vua không nghe, bèn dâng sớ xin chém bay tên nịnh thần, đều là những kẻ quyền thế được vua yêu. Người bấy giờ gọi là "Thất trảm sớ.

     Sau khi dâng “Thất trảm sớ" nhưng không được vua trả lời, Chu Văn An rời kinh thành về vùng đất Chi Linh (Hải Dương) mở trường tiếp tục dạy học. Dù ở xa, nhiều học trò cũ làm quan vẫn về thăm ông. Khi học trò về thăm, ai làm điều gì chưa đúng phép, ông vẫn nghiêm khắc dạy bảo. Điều này khiến học trò càng thêm kính mến.

(Theo Đại Việt sử ki toàn thư: Bản in Nội các quan bản – Mộc bản khắc năm Chính Hoà thứ 18 (1697), NXB Khoa học xã hội và Công ty Văn hoá Đông Á, 2010, quyền VII Đại Việt sử kí bản kí toàn thư, tr.300)

Câu hỏi: 

a) Em hãy chỉ rõ hành động, việc làm, lời nói thể hiện việc bảo vệ lẽ phải của các nhân vật trong mỗi hình ảnh trên.

b) Em hãy cho biết tại sao thầy giáo Chu Văn An lại dâng "Thất trảm sớ". Theo em, việc làm đó có phải là bảo vệ lẽ phải không?

c) Em hiểu thế nào là bảo vệ lẽ phải? Vì sao chúng ta cần bảo vệ lẽ phải?

Trả lời: Để trả lời câu hỏi trên, bạn có thể thực hiện như sau:a) Cách 1:Hình ảnh 1: Nhân vật đang tuyên... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Thực hiện bảo vệ lẽ phải.

Em hãy đọc các trường hợp, tình huống và trả lời câu hỏi

     Trường hợp. Vào năm 2020, khi tình hình dịch bệnh COVID-19 có những diễn biến phức tạp cả trong nước và trên thế giới, nhiều kẻ xấu đã lợi dụng mạng xã hội để tung tin bịa đặt về số lượng người bị nhiễm bệnh, thậm chí là những ca tử vong tại Việt Nam. Thấy nhiều bạn của mình chia sẻ tin tức sai lệch về tinh hình dịch bệnh trên mạng xã hội, X nhắc nhở mọi người không nên chia sẻ thông tin chưa được kiểm chứng.

     Tình huống 1. Phát hiện cửa hàng của bà K sử dụng các chất độc hại trong quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khoẻ của người tiêu dùng, bạn P định báo lên các cơ quan có thẩm quyền thì người thân khuyên không nên làm như vậy, vì việc đó không liên quan đến mình.

      Tình huống 2. Biết bạn thân của mình dạo gần đây bỏ bê học tập, có lần còn bỏ tiết đi chơi nhưng H vẫn coi như không biết gì. Khi cô giáo chủ nhiệm hỏi về tình hình của bạn, H đã trả lời: “Em không biết ạ!”.

Câu hỏi:

a) Em hãy nhận xét cách ứng xử của các bạn học sinh trong mỗi trường hợp và tình huống trên.

b) Nếu là bạn của P và H, em sẽ làm gì để bảo vệ lẽ phải?

Trả lời: a) Cách làm 1:- X: Đúng vì đã bảo vệ lẽ phải, giúp mọi người tránh khỏi thông tin sai lệch về dịch... Xem hướng dẫn giải chi tiết

LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Em hãy kể những việc làm thể hiện việc bảo vệ lẽ phải trong gia đình, nhà trường và xã hội.

Trả lời: Cách làm:1. Liệt kê những việc làm thể hiện việc bảo vệ lẽ phải trong gia đình, nhà trường và xã... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 3: Em hãy đọc các tỉnh huống dưới đây và trả lời câu hỏi

a. Gần đây; H thường bỏ tiết để đi chơi điện tử. Nhiều lần, H rủ bạn thân là K đi cùng nhưng K không đi. K khuyên bạn không nên bỏ học và chơi các trò chơi điện tử bạo lực nhưng H không nghe.

Em hãy nhận xét việc làm của các bạn học sinh trên. Nếu chứng kiến việc làm của H, em sẽ khuyên H như thế nào?

b. Hàng xóm nhà T thường gây ồn ào, to tiếng, ảnh hưởng đến cuộc sống của gia đình T và mọi người xung quanh. Bố mẹ của T không dám góp ý vì sợ mất lòng.

Nếu là T, em sẽ làm gì?

Trả lời: Cách làm:a. Đầu tiên, phân tích tình huống của thành phần trong bài. Việc của H là không tôn trọng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 4: Em hãy bình luận quan điểm: Để bảo vệ lẽ phải, chúng ta cần phải có tinh thần khách quan, lòng kiên trì và dũng cảm.

Trả lời: Cách làm:1. Tóm tắt lại yêu cầu của câu hỏi2. Liệt kê các yếu tố cần để bảo vệ lẽ phải theo quan... Xem hướng dẫn giải chi tiết

VẬN DỤNG

Bài tập 1: Em hãy sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về việc bảo vệ lẽ phải và chia sẻ ý nghĩa của mỗi câu ca dao, tục ngữ đó.

Trả lời: Cách làm:Bước 1: Tìm hiểu về câu ca dao, tục ngữ nói về việc bảo vệ lẽ phải và chia sẻ ý nghĩa của... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 2: Em hãy vẽ một bức tranh hoặc xây dựng tiểu phẩm theo chủ đề: Bảo vệ lẽ phải.

Trả lời: Cách làm:1. Tìm hiểu về chủ đề "Bảo vệ lẽ phải" để hiểu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc bảo vệ... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.24002 sec| 2139.172 kb