10.9. a) Sử dụng các dụng cụ và những chất thích hợp, hãy nêu cách thực hiện để thu được ba hỗn hợp...
Câu hỏi:
10.9. a) Sử dụng các dụng cụ và những chất thích hợp, hãy nêu cách thực hiện để thu được ba hỗn hợp trong ba cốc như yêu cầu dưới đây.
Chuẩn bị | Tiến hành | Sản phẩm |
Dung dịch đường ăn | ||
Huyền phù bột sắn | ||
Nhũ tương dầu giấm |
b) Dựa trên đặc điểm nào của các hỗn hợp trên để nhận diện chúng là dung dịch, huyền phù hay nhũ tương.
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Thị Phương
a) Cách làm:1. Dung dịch đường ăn:- Cho vào cốc đong khoảng 50 ml nước.- Thêm khoảng một thìa đường ăn, khuấy đều đến khi đường tan hết.2. Huyền phù bột sắn:- Cho vào cốc đong khoảng 50 ml nước.- Thêm khoảng một thìa bột sắn, khuấy đều hỗn hợp.3. Nhũ tương dầu giấm:- Cho vào cốc đong khoảng 50 ml giấm.- Thêm khoảng 20 ml dầu ăn, khuấy đều hỗn hợp.b) Câu trả lời:- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất.- Huyền phù là hỗn hợp có các chất rắn lơ lửng trong chất lỏng (nước).- Nhũ tương là hỗn hợp có chất lỏng lơ lửng trong chất lỏng.
Câu hỏi liên quan:
- 10.1. Trường hợp nào dưới đây không phải là chất tinh khiết?A. Vàng.B. Bạc.C. Không khí.D. Đồng.
- 10.2. Phát biểu nào dưới đây là đúng?A. Nước biển là hỗn hợp không đồng nhất của nước và muối ăn.B....
- 10.3. Nước khoáng trong suốt, không màu nhưng có lẫn một số chất tan. Vậy nước khoángA. là hỗn hợp...
- 10.4. Kết luận đúng về bốn hỗn hợp khi lắc đều (1), (2), (3) và (4) (hình 10.1) là:A. (1), (2), (4)...
- 10.5. Hỗn hợp thu được khi lắc dầu ăn và nước làA. huyền phù.B. nhũ tương.C. dung dịch.D. hỗn hợp...
- 10.6.Thành phần trên bao bì của một loại nước khoáng được chỉ ra trong bảng dưới...
- 10.7. Hãy hoàn thành thông tin theo mẫu ở bảng sau:Mẫu vậtThành phầnChất tinh khiếtHỗn hợp đồng...
- 10.8. Cho các cụm từ:hỗn hợp, chất tinh khiết, đồng nhất, không đồng nhất. Hãy chọn cụm từ...
- 10.10. Nêu ví dụ về:a) các chất tinh khiết.b) các dung dịch có chất tan là chất lỏng.c) các chất...
- 10.11. Lần lượt cho bốn chất rắn vào bốn cốc nước, khuấy đều. Kết quả thu được ở bốn cốc như...
- 10.12. Hãy so sánh thời gian hòa tan lần lượt cùng một lượng đường vào nước ở các thí nghiệm...
Để nhận diện các hỗn hợp trên, ta có thể dựa vào đặc điểm như màu sắc, hình thức, khả năng hòa tan, độ nhão để phân biệt chúng là dung dịch, huyền phù hay nhũ tương.
Để làm hỗn hợp nhũ tương dầu giấm, ta cần cho nhũ tương và dầu giấm vào cốc rồi khuấy đều cho đến khi cả hai chất hoà quện với nhau.
Để làm hỗn hợp huyền phù bột sắn, ta cần trộn bột sắn với một ít nước trong cốc cho đến khi có độ nhão vừa đủ.
Để làm hỗn hợp dung dịch đường ăn, ta cần cho một lượng nước và đường vào cốc rồi khuấy đều cho đến khi đường tan hoàn toàn trong nước.
Để thu được ba hỗn hợp trong ba cốc, ta cần sử dụng dụng cụ như cốc, thìa, ống đong và các chất thích hợp như dung dịch đường ăn, huyền phù bột sắn và nhũ tương dầu giấm.