Soạn bài Xuân về
Phân tích chi tiết về bài thơ "Xuân về"
Bài thơ "Xuân về" trong sách Chân trời sáng tạo ngữ văn lớp 10 tập 2 là một tác phẩm thơ trữ tình, mô tả về bức tranh thiên nhiên và con người khi mùa xuân về. Trong bài thơ, nhà thơ đã tái hiện một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" như lá nõn, ngành non, người dân nghỉ việc đồng, lúa thì con gái, hoa bưởi, hoa cam rụng, và sự trẩy hội chùa của các cô, các bà.
Trong số các hình ảnh đó, tôi đặc biệt ấn tượng với hình ảnh lúa thì con gái. Lúa trong bài thơ được mô tả như một cô gái mới lớn, tràn đầy sức sống, xuân thì. Từ "con gái" không chỉ đơn giản là đặc trưng về giới tính mà còn thể hiện tính chất của lúa là còn non, xanh, mượt và đẹp.
Bên cạnh đó, chủ đề chính của bài thơ là về bức tranh thiên nhiên và con người khi xuân về. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm xúc trữ tình, sự say đắm với vẻ đẹp của mùa xuân. Nhờ những hình ảnh sinh động và sắc nét, nhà thơ đã làm nổi bật cảm xúc và tình cảm của người viết đến với độc giả.
Bài tập và hướng dẫn giải
PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG
Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Xuân về?
Câu hỏi 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Xuân về
Câu hỏi 3. Phân tích tác phẩm Xuân về
Câu 5. Trong khổ thơ thứ nhất, nhà thơ Nguyễn Bính đã cảm nhận mùa xuân về bằng những tín hiệu nào? Tín hiệu đó có gì đặc biệt?
Câu 6. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ có trong hai câu thơ sau:
"Thong thả dân gian nghỉ việc đồng
Lúa thì con gái mượt như nhung"
Câu 7. Em hiểu thế nào về hội dung của hai câu thơ sau:
"Mưa tạnh giời quang nắng mới hoe
Lá nõn ngành non ai tráng bạc"
Câu 8. Qua bài thơ Xuân về, em hiết đoạn văn cảm nhận cảnh đi trẩy hội mùa xuân.
Câu 9. Em có đồng tình với quan điểm “biết yêu mến những cảnh đẹp bình dị của quê hương, con người cũng sẽ có nhiều hành động đẹp trong cuộc sống” không? Vì sao?