Soạn bài Bình Ngô đại cáo

Soạn bài Bình Ngô đại cáo - sách Chân trời sáng tạo ngữ văn lớp 10 tập 2

Trong văn học Việt Nam, có những tác phẩm được viết ra nhằm thể hiện sâu sắc tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc. Ví dụ như tác phẩm "Thiên đô chiếu" của Lý Thái Tổ và "Dụ chư tì tướng hịch văn" của Trần Quốc Tuấn.

Đọc văn bản

Câu 1:

Tác giả đã nêu ra quan niệm về nhân nghĩa ở đầu bài cáo nhằm làm tiền đề cho toàn bài, để thể hiện cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa chính nghĩa.

Câu 2:

Ở đoạn 2, tác giả cho thấy giặc Minh gây ra nhiều tội ác trên đất nước bằng cách thể hiện sự tàn bạo, tham lam của giặc Minh, khiến nhân dân phải chịu khổ.

Câu 3:

Dựa vào hình ảnh ở cuối đoạn 3a, ta có thể dự đoán rằng cuộc khởi nghĩa sẽ thành công, giành lại đất nước và đuổi giặc ngoại xâm.

Câu 4:

Khí thế chiến thắng của nghĩa quân được mô tả rõ ràng, lan rộng khắp các trận đánh, càng đánh càng hăng, thể hiện sự căm phẫn, giận dữ của dân tộc.

Câu 5:

Giọng nghị luận ở đoạn này có tính chất tổng kết toàn bài, mở ra hi vọng cho đất nước sau khi giặc ngoại xâm được đánh đuổi.

Bài tập và hướng dẫn giải

SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Xác định hoàn cảnh ra đời, mục đích viết của bài cáo. Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Bình Ngô đại cáo là một văn bản nghị luận?

Trả lời: - Hoàn cảnh ra đời của bài cáo: Sau khi nghĩa quân Lam Sơn đã đánh thắng giặc Minh.- Mục đích viết... Xem hướng dẫn giải chi tiết

SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Xác định hoàn cảnh ra đời, mục đích viết của bài cáo. Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Bình Ngô đại cáo là một văn bản nghị luận?

Trả lời: - Hoàn cảnh ra đời của bài cáo: Sau khi nghĩa quân Lam Sơn đã đánh thắng giặc Minh.- Mục đích viết... Xem hướng dẫn giải chi tiết

 Câu 2. Có người nhận định rằng: Bình Ngô đại cáo là một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc và tính chất tuyên ngôn ấy thể hiện rõ ngay trong phần mở đầu của bài cáo. Cho biết ý kiến của bạn về nhận định trên.

Trả lời: Tôi đồng ý với nhận định cho rằng Bình Ngô đại cáo là là một bản tuyên ngôn độc lập của... Xem hướng dẫn giải chi tiết

 Câu 3. Chứng minh "nhân nghĩa" trong câu mở đầu: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân; Quân điếu phạt trước lo trừ bạo là một tư tưởng quan trọng xuyên suốt cả bài cáo. Lời mở đầu này cùng với những câu văn tiếp theo ở phần 1 có quan hệ nối kết như thế nào với các phần 2, 3a, 3b, 4 trong bài cáo?

Trả lời:  "Nhân nghĩa" trong câu mở đầu: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân; Quân điếu phạt trước lo... Xem hướng dẫn giải chi tiết

 Câu 3. Chứng minh "nhân nghĩa" trong câu mở đầu: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân; Quân điếu phạt trước lo trừ bạo là một tư tưởng quan trọng xuyên suốt cả bài cáo. Lời mở đầu này cùng với những câu văn tiếp theo ở phần 1 có quan hệ nối kết như thế nào với các phần 2, 3a, 3b, 4 trong bài cáo?

Trả lời: "Nhân nghĩa" trong câu mở đầu: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân; Quân điếu phạt trước lo trừ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4. Dựa vào bố cục của văn bản, hãy tóm tắt các luận điểm chính trong bài cáo và nhận xét về cách tổ chức, sắp xếp hệ thống luận điểm của tác giả. (Có thể dùng lời, bảng biểu hay sơ đồ tư duy).

Trả lời: * Luận điểm chính trong bài cáo dựa vào bố cục của văn bản:- Đại Việt là một nước độc lập, có văn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 5. Phân tích cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả trong phần 1 hoặc phần 2 của bài cáo.

Trả lời: * Cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả trong phần 1 của bài cáo:- Lí lẽ: Đại Việt là một... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 6. Phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự (lược thuật về sự việc) với nghị luận trong phần 3a (hoặc phần 3b) của bài cáo.

Trả lời: Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự (lược thuật về sự việc) với nghị luận trong phần 3b của bài cáo:- Yếu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 8. Nhận xét về sự thay đổi giọng điệu nghị luận của bài cáo qua từng đoạn. Theo bạn, việc xem Bình Ngô đại cáo là một "thiên cổ hùng văn" có thích đáng không? Vì sao?

Trả lời: - Giọng điệu nghị luận của bài cáo qua từng đoạn:Đoạn 1: Khẩu khí, khẳng định, hùng hồn.Đoạn 2: Xót... Xem hướng dẫn giải chi tiết

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Bình Ngô đại cáo?

Trả lời: Giá trị nội dung:Bình Ngô đại cáo là bản tổng kết về cuộc kháng chiến vĩ đại, nêu cao lòng tự hào,... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Bình Ngô đại cáo

Trả lời: A. Tác giả 1. Tiểu sử- Nguyễn Trãi sinh năm 1380, mất năm 1442, hiệu là Ức Trai, quê ở làng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Phân tích tác phẩm Bình Ngô đại cáo

Trả lời: Hiện tượng văn, sử, triết bất phân là đặc trưng của nền văn học trung đại không chỉ Việt Nam mà còn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4. Em hãy giải thích ý nghĩa nhan đề "Đại cáo bình Ngô".

Trả lời: - “Đại cáo bình Ngô” là dịch 4 chữ Hán: Bình Ngô Đại Cáo, tác phẩm Do Nguyễn Trãi viết lấy danh... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 5. Nội dung của từng đoạn trong “Đại cáo bình Ngô” hướng vào chủ đề chung, nêu cao tư tưởng nhân nghĩa và tư tưởng độc lập dân tộc như thế nào?

Trả lời: Đại cáo bình Ngô” có thể chia thành bốn đoạn, mỗi đoạn đều có một chủ đề riêng nhưng tất cả đều... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 6. Vì sao đoạn mở đầu "Đại cáo bình Ngô" có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập? 

Trả lời: Đoạn đầu mở đầu tuyên ngôn về độc lập dân tộc.- Tác giả đưa ra chân lí chính nghĩa, và chân lý... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 7. Giọng văn ở đoạn kết "Đại cáo bình Ngô" có ý nghĩa gì khác với những đoạn trên? Do đâu có sự khác nhau đó? 

Trả lời: Đoạn cuối, giọng văn trầm lắng, tự hào. Bởi những lời tổng kết lịch sử mang đậm suy tư.- Lời tuyên... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 8. Theo em, có những bài học lịch sử nào qua "Đại cáo bình Ngô" và ý nghĩa của bài học lịch sử đó đối với chúng ta ngày nay như thế nào?

Trả lời: Bài học lịch sử: Đó là quy luật bĩ, thái (khốn cùng, thông suốt) của trời đất, cũng là quy luật suy... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.04274 sec| 2222.648 kb