Giải bài tập sách bài tập (SBT) QPAN 10 chân trời sáng tạo bài 12 Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương

Giải bài 12 Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương

Sách bài tập "Giải bài 12 Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương" thuộc bộ sách giáo dục quốc phòng và an ninh 10 chân trời. Trong sách, bạn sẽ được cung cấp phần đáp án chuẩn và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập về kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương. Đây là kiến thức quan trọng giúp bạn nắm vững và hiểu sâu hơn về các biện pháp cấp cứu và xử lý tình huống chấn thương. Hy vọng rằng, với sự hỗ trợ từ sách bài tập này, các em học sinh sẽ tự tin hơn trong việc xử lý các tình huống khẩn cấp.

Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập 3. Những biện pháp cấp cứu nào là của bong gân? Những biện pháp cấp cứu nào là của sai khớp?

a) Bất động khớp bị đau.

b) Băng nhẹ chống sưng nề, giảm chảy máu và góp phần cố định khớp.

c) Giữ nguyên tư thế sai khớp.

d) Chườm lạnh bằng túi chườm hoặc bọc nước đá áp vào vùng khớp.

e) Chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế.

g) Bất động chi, cố định tạm thời bằng các phương tiện.

Trả lời: Trả lời:Những biện pháp cấp cứu của bong gân là:b) Băng nhẹ chống sưng nề, giảm chảy máu và góp... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 5. Khi cấp cứu ban đầu nạn nhân bị ngất, em xử lí như thế nào?

A. Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn tại nơi thoáng mát, kê gối dưới vai.

B. Lau chùi đất cát, đờm dãi ở mũi, miệng để khai thông đường thở.

C. Cởi khuy áo, quần, nới dây lưng để máu dễ lưu thông.

D. Cả A, B và C.

Trả lời: Trả lời: Chọn đáp án: D. Cả A, B và C. Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 15. Khi phát hiện bạn của em bị thương ở cẳng chân, máu chảy ra nhiều. Em định băng bó vết thương để cầm máu cho bạn nhưng không có băng cuộn. Em sẽ sử dụng gì đề băng bó cho bạn? Cách tiến hành ra sao?

Trả lời: Trả lời: Có thể gấp mảnh vải, khăn vuông gấp thành hình tam giác hay cánh én, sau đó đặt thẳng sát... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 18. Khi cầm máu tạm thời cho nạn nhân, em không nên/ cần thiết đặt garô đối với vết thương nào?

A. Vết thương cắt cụt chi tự nhiên, bị rắn độc cắn.

B. Vết thương ở chi chảy máu ồ ạt, phụt thành tia hoặc trào mạnh qua miệng vết thương.

C. Vết thương phần mềm hoặc gãy xương đã cầm máu bằng các biện pháp khác không có hiệu quả.

D. Vết thương phần mềm rộng, nạn nhân đau nhiều.

Trả lời: Trả lời: Chọn đáp án: D. Vết thương phần mềm rộng, nạn nhân đau nhiều. Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 20. Khi cố định tạm thời xương gãy cho nạn nhân, nội dung nào sau đây là không nên/ cần thiết?

A. Không đặt nẹp cứng sát vào chi, phải đệm lót bằng bông mỡ, gạc.

B. Phải có phiếu cố định tạm thời xương gãy, có kí hiệu ưu tiên vận chuyển.

C. Nẹp cố định phải cố định được cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy.

D. Không co kéo, nắn chỉnh ổ gãy, băng cố định nẹp vào chi phải chắc chắn.

Trả lời: Trả lời: Chọn đáp án: B. Phải có phiếu cố định tạm thời xương gãy, có kí hiệu ưu tiên vận chuyển. Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 21. Em hãy kể tên những nguyên nhân gây bỏng cho người thường gặp trong cuộc sống theo gợi ý dưới đây.

Bỏng do nhiệt

Bỏng do hóa chất

Bỏng do dòng điện

 

 

 

Trả lời: Trả lời:Bỏng do nhiệtBỏng do hóa chấtBỏng do dòng điệnNước sôi, nước nóng, thức ăn nóng, dầu mỡ sôi... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.04275 sec| 2171.969 kb