Giải bài tập sách bài tập (SBT) HĐTN 8 chân trời sáng tạo bản 1 chủ đề 1 Khám phá một số đặc điểm của bản thân

Giải bài tập sách bài tập HĐTN 8 Chân trời sáng tạo bản 1 chủ đề 1 Khám phá một số đặc điểm của bản thân

Trong sách giải bài tập sách bài tập Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 Chân trời bản 1 chủ đề 1 Khám phá một số đặc điểm của bản thân, Sytu sẽ hướng dẫn giải chi tiết tất cả câu hỏi và bài tập. Cách giải sẽ được trình bày một cách nhanh chóng và dễ hiểu nhất, giúp học sinh củng cố kiến thức và nắm bắt bài học một cách tốt nhất.

Mục tiêu của việc giải bài tập trong sách này là giúp học sinh khám phá và hiểu rõ về những đặc điểm riêng của bản thân, từ đó giúp các em phát triển mạnh mẽ hơn trong học tập và cuộc sống. Việc này cũng giúp học sinh tự tin hơn khi đối mặt với những thử thách và bài toán khó khăn.

Hy vọng rằng, thông qua việc sử dụng sách này, học sinh sẽ có được sự tự tin và kiến thức vững chắc để tiếp tục khám phá bản thân và phát triển tốt hơn trong tương lai.

Bài tập và hướng dẫn giải

A. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI KINH NGHIỆM

Nhiệm vụ 1. Khám phá một số nét đặc trưng trong tính cách

1. Quan sát và viết nét tính cách đặc trưng của những người xung quanh em vào hai cột:

Nét tính cách tích cực

Nét tính cách chưa tích cực

  
Trả lời: Cách làm:Bước 1: Quan sát các người xung quanh bạn và nhận diện những đặc điểm tích cực và chưa tích... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Mô tả một vài nét tính cách của người mà em yêu quý (cả nét tích cực và chưa tích cực).

Trả lời: Cách 1:Để trả lời câu hỏi trên, bạn có thể mô tả những nét tính cách của người mà bạn yêu quý. Ví... Xem hướng dẫn giải chi tiết

3. Viết những nét tính cách đặc trưng của em.

Trả lời: Cách 1:Để viết những nét tính cách đặc trưng của mình, bạn có thể bắt đầu bằng việc tự đặt ra câu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Nhiệm vụ 2. Nhận diện sự thay đổi cảm xúc của bản thân

1. Viết những trạng thái cảm xúc có thể xảy ra của các nhân vật để thấy rõ sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trong các tình huống trang 7, sách giáo khoa (SGK).

Tình huống 1:

Cuối tiết học, cô giáo trả bài kiểm tra, T bị điểm kém. Đến tiết tiếp theo, T không thể tập trung học được.

Tình huống 1

Cảm xúc trước sự việc xảy ra

Cảm xúc khi sự việc xảy ra

Cảm xúc sau khi sự việc xảy ra

   

Tình huống 2:

Các bạn lớp em đều rất háo hức với chuyến trải nghiệm vào cuối tuần. Khi cô giáo thông báo vì thời tiết không đảm bảo nên nhà trường hoãn chuyến đi này, không khí trong lớp bỗng chùng hẳn xuống.

Tình huống 2

Cảm xúc trước sự việc xảy ra

Cảm xúc khi sự việc xảy ra

Cảm xúc sau khi sự việc xảy ra

   
Trả lời: Cách làm:1. Đọc kỹ tình huống được cung cấp.2. Xác định nhân vật chính trong mỗi tình huống và ghi... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Viết một tình huống đáng nhớ và những thay đổi cảm xúc của em trong tình huống đó.

Trả lời: Cách làm:1. Xác định tình huống đáng nhớ mà bạn đã trải qua, những thay đổi cảm xúc của mình trong... Xem hướng dẫn giải chi tiết

B. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

Nhiệm vụ 3. Điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực

1. Đánh dấu X vào [   ] trước những cách em đã điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực.

[   ] Suy nghĩ về những điều tốt đẹp.

[   ] Tâm sự với bạn.

[   ] Nghe nhạc.

[   ] Chơi thể thao.

[   ] Đọc truyện.

[   ] Rửa mặt.

[   ] Đi ngủ.

[   ] Nấu ăn.

Trả lời: Cách làm:1. Đọc qua các phương án có sẵn và đánh dấu vào những việc mà bạn đã thực hiện để điều... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Viết cách em điều chỉnh cảm xúc trong mỗi tình huống sau để có thể ứng xử đúng mực.

Tình huống 1

Đi học về, M thấy bàn học của mình bị thay đổi cách sắp đặt khiến M không tìm thấy món đồ mình để trên bàn. M thấy khó chịu và rất muốn hỏi mẹ.

Tình huống 2

T được một bạn trong lớp nói lại rằng H đã nói xấu T với các bạn. T nghe vậy gương mặt biến sắc.

Trả lời: Câu trả lời chi tiết và đầy đủ hơn cho câu hỏi trên như sau:Tình huống 1:Để ứng xử đúng mực trong... Xem hướng dẫn giải chi tiết

3. Ghi lại những cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực mà em thấy hiệu quả nhất.

Trả lời: Cách làm:1. Liệt kê các cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực mà bạn biết.2. Nhận biết và phân... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Nhiệm vụ 4. Thực hiện tranh biện bảo vệ quan điểm

1. Em tự đánh giá các kỹ năng tranh biện của bản thân bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp.

Các kỹ năng khi tranh biện

Tốt 

Bình thường

Chưa tốt

Luôn đưa ra lý lẽ và dẫn chứng cho các lập luận.

   

Không hiểu tháng, tranh cãi đến cùng để bảo vệ ý kiến của mình mà thiếu lập luận khoa học.

   

Lắng nghe ý kiến phản biện.

   

Giữ bình tĩnh.

   

Không dễ dàng chấp nhận mọi ý kiến của người khác.

   

Thể hiện ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, giọng nói...

phù hợp.

   

Không phản bác thẳng ý kiến của người khác.

   
Trả lời: Cách 1:1. Xem xét kỹ năng tranh biện của bản thân dựa trên bảng đánh giá.2. Đánh giá xem mình có... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Viết một số ý cơ bản để chuẩn bị tranh biện về quan điểm: "Dành nhiều thời gian cho sử dụng thiết bị công nghệ sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình."

  • Em bảo vệ quan điểm hay phản đối quan điểm?
  • Những lập luận em dùng để bảo vệ phản đối quan điểm.

Trả lời: Để trả lời câu hỏi trên, bạn có thể làm như sau:Cách làm 1:Bước 1: Xác định quan điểm và lập luận... Xem hướng dẫn giải chi tiết

3. Viết một tình huống ấn tượng mà em đã tham gia tranh biện.

Trả lời: Cách làm: Bước 1: Đọc và hiểu câu hỏi.Bước 2: Tìm ra tình huống thích hợp để viết tranh biện.Bước 3:... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Nhiệm vụ 5. Thực hiện thương thuyết trong một số tình huống

1. Em tự đánh giá kỹ năng thương thuyết của bản thân bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp.

Kỹ năng thương thuyết

Tốt 

Bình thường

Chưa tốt

Bám sát mục tiêu khi thương thuyết.

   

Giải thích rõ ràng cho các ý mình đưa ra.

   

Đưa ra phương án hai bên cùng có lợi.

   

Thể hiện sự lắng nghe ý kiến của người khác.

   

Thể hiện sự tôn trọng đối phương.

   

Khéo léo thuyết phục đối phương.

   
Trả lời: Cách làm:1. Đọc kỹ các yêu cầu của nhiệm vụ.2. Xem xét kỹ năng thương thuyết của bản thân theo các... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Viết những ý kiến quan trọng mà em sẽ dùng để thương thuyết với nhóm bạn.

Tình huống

Lớp em đang bàn luận về việc lựa chọn đồng phục cho tiết mục đồng diễn thể thao của lớp gồm: quần áo, giày và một số phụ kiện. Có hai nhóm ý kiến khác nhau. Cô giáo chủ nhiệm đề nghị hai nhóm thương thuyết với nhau và báo cáo kết quả cuối cùng vào hôm sau.

Trả lời: Cách làm:1. Xác định ý kiến chính của mỗi nhóm và lý do họ cho rằng đồng phục của họ là lựa chọn tốt... Xem hướng dẫn giải chi tiết

3. Viết một tình huống cụ thể mà em đã tham gia thương thuyết thành công hoặc thất bại mà em nhớ nhất.

  • Tình huống em thương thuyết.
  • Kỹ năng em đã sử dụng để thương thuyết.
  • Kết quả.
  • Cảm xúc của em.
Trả lời: Cách làm:1. Xác định tình huống cụ thể mà em đã tham gia thương thuyết.2. Nêu ra kỹ năng em đã sử... Xem hướng dẫn giải chi tiết

C. VẬN DỤNG – MỞ RỘNG

Nhiệm vụ 6. Định hướng kế hoạch rèn luyện một số đặc điểm cá nhân trong cuộc sống

1. Xác định một số đặc điểm cá nhân mà em thấy cần rèn luyện trong cuộc sống và lập kế hoạch thực hiện.

  • Kỹ năng cần rèn luyện:

Cách rèn luyện

Thời gian

Người hỗ trợ

   
Trả lời: Cách 1:Để rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian, bạn có thể bắt đầu bằng việc xác định công việc quan... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Chia sẻ thuận lợi và khó khăn em gặp khi thực hiện kế hoạch.

Trả lời: Cách làm: 1. Xác định kế hoạch bạn đã thực hiện và những mục tiêu bạn muốn đạt được.2. Liệt kê các... Xem hướng dẫn giải chi tiết

D. TỰ ĐÁNH GIÁ

Nhiệm vụ 7. Tự đánh giá

1. Chia sẻ về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề.

  • Thuận lợi:
  • Khó khăn:

Trả lời: Cách làm:Bước 1: Xác định những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề Tự đánh giá.Bước 2: Viết... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Đánh dấu X vào mức độ phù hợp với em.

TT

Nội dung đánh giá

Tốt

Đạt

Chưa đạt

1

Em nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.

   

2

Em nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân.

   

3

Em biết điều chỉnh cảm xúc bản thân theo hướng tích cực.

   

4

Em nhận diện được khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân.

   

5

Em biết cách tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm của mình trong một số tình huống

   
Trả lời: Cách làm:Bước 1: Đọc kỹ từng câu hỏi để hiểu rõ yêu cầu.Bước 2: Đánh dấu X vào ô tương ứng với mức... Xem hướng dẫn giải chi tiết

3. Nhận xét của nhóm bạn.

4. Nhận xét khác.

5. Viết những kỹ năng em cần tiếp tục rèn luyện.

Trả lời: Cách làm:1. Nhận xét về kỹ năng quản lý thời gian: đánh giá khả năng quản lý thời gian trong việc... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.03763 sec| 2196.859 kb