Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 4 kết nối tri thức bài 11 Sông Hồng và văn minh sông Hồng
Giải bài tập số 11 về Sông Hồng và văn minh sông Hồng trong sách Lịch sử và Địa lí 4
Trang sách Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối tri thức cung cấp phần đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho bài tập số 11 liên quan đến Sông Hồng và văn minh sông Hồng. Bộ sách này mang đến kiến thức cụ thể và rõ ràng về chủ đề này trong chương trình học. Hy vọng rằng, thông qua sách giáo khoa này, các em học sinh sẽ hiểu rõ hơn về nội dung bài học và có thể áp dụng kiến thức vào thực tế.
Bài tập và hướng dẫn giải
KHỞI ĐỘNG
Em có biết sông Hồng bắt nguồn từ đâu? Sông Hồng chảy qua những tỉnh, thành phố nào ở nước ta?
KHÁM PHÁ
1. Vị trí và tên gọi sông Hồng
Dựa vào bản đồ địa hình phần đất liền Việt Nam ở bài 1, trang 7 và thông tin, em hãy:
- Xác định vị trí thông tin trên bản đồ
- Kể tên một số tên gọi khác của sông Hồng
2. Văn minh sông Hồng
a) Thành tựu tiêu biểu của văn minh sông Hồng
Đọc thông tin và quan sát các hình 2, 3 em hãy trình bày một số thành tựu tiêu biểu của văn minh sông Hồng.
b) Đời sống của người Việt cổ
1. Đọc thông tin và quan sát hình 4, em hãy mô tả một số nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
2. Câu chuyện Bánh chưng, bánh giầy ở bài 7 trang 35 cho em biết điều gì về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
3. Gìn giữ và phát huy giá trị của sông Hồng.
Đọc thông tin và quan sát các hình 5, 6 em hãy đề xuất một số biện pháp để góp phần gìn giữ và phát huy giá trị của sông Hồng.
LUYỆN TẬP
1. Lập và hoàn thành bảng mô tả( theo gợi ý dưới đây) về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ
Đời sống của người Việt cổ | Biểu hiện | |
Đời sống vật chất | Thức ăn( lương thực) |
|
Nhà ở |
| |
Trang phục |
| |
Phương tiện đi lại |
| |
Đời sống tinh thần | Tín ngưỡng |
|
Phong tục, tập quán |
|
2. giới thiệu một câu chuyện dân gian về đời sống của người Việt cổ. Câu chuyện đó giúp em biết điều gì về đời sống của con người thời kì đó?
VẬN DỤNG
Em hãy tìm hiểu và kể tên một số phong tục, tập quán của nguồi Việt cổ còn được lưu giữ đến ngày nay.