Giải bài tập KHTN 8 kết nối tri thức bài 4 Dung dịch và nồng độ
Giải bài 4 Dung dịch và nồng độ trong sách KHTN 8
Trong sách Giải bài tập KHTN 8 kết nối tri thức, bài 4 về Dung dịch và nồng độ được giải dễ hiểu và chi tiết. Phần đáp án chuẩn cung cấp hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập trong chương trình học. Mục tiêu là giúp học sinh nắm vững kiến thức của bài học và áp dụng chúng vào thực hành. Hy vọng rằng các em sẽ hiểu và học tốt hơn sau khi tham khảo phần giải bài tập này.
Bài tập và hướng dẫn giải
I. DUNG DỊCH, CHẤT TAN VÀ DUNG MÔI
Thí nghiệm nhận biết dung dịch, chất tan và dung môi
Quan sát và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1: Trong các cốc (1), (2), (3), cốc nào chứa dung dịch? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết? Chỉ ra chất tan, dung môi trong dung dịch thu được.
Câu hỏi 2: Phần dung dịch ở cốc (4) có phải là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng không? Giải thích.
Hãy nêu cách pha dung dịch bão hòa sodium carbonate (Na2CO3) trong nước
II. ĐỘ TAN
Câu hỏi 1: Ở nhiệt độ 25°C, khi cho 12 gam muối X vào 20 gam nước, khuấy kĩ thì còn lại 5 gam muối không tan. Tính độ tan của muối X.
Câu hỏi 2: Ở 18°C, khi hoà tan hết 53 gam Na2CO3 trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hoà. Tính độ tan của Na2CO3 trong nước ở nhiệt độ trên.
III. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
1. Nồng độ phần trăm
2. Nồng độ mol
Câu hỏi 1: Tính khối lượng H2SO4 có trong 20 gam dung dịch H2SO4 98%.
Câu hỏi 2: Trộn lẫn 2 lít dung dịch urea 0,02 M (dung dịch A) với 3 lít dung dịch urea 0,1M (dung dịch B), thu được 5 lít dung dịch C.
a) Tính số mol urea trong dung dịch A, B và C.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch C. Nhận xét về giá trị nồng độ mol của dung dịch C so với nồng độ mol của dung dịch A, B.
IV. THỰC HÀNH PHA CHẾ DUNG DỊC THEO MỘT NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC
Thực hành pha 100g dung dịch muối ăn nồng độ 0,9%
Câu hỏi 1: Tại sao phải dùng muối ăn khan để pha dung dịch dung dịch?
Câu hỏi 2: Muối ăn có nồng độ 0,9% có thể được dùng để làm gì?