Giải bài tập KHTN 8 kết nối tri thức bài 33 Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người
Giải bài 33 Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người từ sách Giải bài tập KHTN 8 kết nối tri thức
Bài 33 về Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người là một trong những bài tập quan trọng trong sách khoa học tự nhiên lớp 8. Phần đáp án chuẩn cung cấp hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập, giúp học sinh hiểu rõ hơn về hệ tuần hoàn và vai trò của máu trong cơ thể người.
Mục tiêu của việc giải bài này không chỉ là để học sinh làm đúng câu hỏi mà còn để họ hiểu biết sâu hơn về cấu trúc và chức năng của hệ tuần hoàn, cũng như vai trò quan trọng của máu trong việc duy trì sự sống của cơ thể. Hi vọng rằng, thông qua việc giải bài tập này, các em sẽ nắm vững kiến thức và phát triển tư duy logic, khoa học.
Bài tập và hướng dẫn giải
I. MÁU
1. Các thành phần của máu
Câu hỏi 1. Xác định tên và chức năng các thành phần của máu được đánh số thứ tự trong hình 33.1
Câu hỏi 2. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể chúng ta nếu thiếu một trong các thành phần của máu.
2. Miễn dịch và vaccine
Câu hỏi 1. Giải thích vì sao con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh
Câu hỏi 2. Tiêm vaccine có vai trò gì trong việc phòng bệnh.
3. Nhóm máu và truyền máu
Thảo luận nhóm để thực hiện các yếu cầu và trả lời câu hỏi sau:
Câu hỏi 1. Vẽ Hình 33.4 vào vở rồi hoàn thành sơ đồ truyền máu bằng cách đánh dấu chiếu mũi tên để thể hiện mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu.
Câu hỏi 2. Giả sử một người có nhóm máu A cần được truyền máu, người này có thể nhận những nhóm máu nào? Nếu truyến nhóm máu không phù hợp sẽ dẫn đến hậu quả gì?
II. HỆ TUẦN HOÀN
Câu hỏi Nêu cấu tạo của hệ tuần hoàn toàn và trình bày sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn
III. MỘT SỐ BỆNH VỀ MÁU VÀ TIM MẠCH
Làm việc theo nhóm để thực hiện các yêu cầu sau:
Câu hỏi 1. Tìm hiếu nguyên nhân, triệu chứng, hậu quả của một số bệnh về máu, tim mạch.
Câu hỏi 2. Vận dụng hiểu biết về các bệnh đã tìm hiểu, để xuất biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ tuần hoàn và cơ thể, giải thích cơ sở của các biện pháp đó.
IV. THỰC HÀNH: THỰC HIỆN TÌNH HUỐNG GIẢ ĐỊNH CẤP CỨU NGƯỜI BỊ CHẢY MÁU, TAI BIẾN, ĐỘT QUỴ VÀ ĐO HUYẾT ÁP
Sau khi thực hành sơ cứu cầm máu và đo huyết áp, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu hỏi 1. Khi thực hiện biện pháp buộc dây garô cần lưu ý những điểu gì?
Câu hỏi 2. Vì sao chỉ dùng biện pháp buộc dây garô để sơ cứu những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân? Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay, chân cần được xử lí như thế nào?
V. DỰ ÁN: ĐIỀU TRA MỘT SỐ BỆNH VỀ MÁU, TIM MẠCH VÀ PHONG TRÀO HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Câu hỏi 1: Hiến máu có hại cho sức khoẻ không? Vì sao?
Câu hỏi 2: Những ai có thể hiến máu được và những ai không thể hiến máu?