Giải bài tập Chuyên đề vật lí lớp 10 kết nối tri thức bài 5 Đặc điểm chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao

Hướng dẫn giải bài tập chuyên đề vật lí lớp 10 bài 5

Trong chuyên đề vật lí lớp 10, bài tập bài 5 đề cập đến đặc điểm chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao. Để giúp học sinh hiểu rõ hơn về vấn đề này, sách Chuyên đề Vật lí kết nối tri thức đã biên soạn nội dung cụ thể và chi tiết, nhằm hướng dẫn học sinh vận dụng tri thức một cách hiệu quả.

Qua cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết, hy vọng các em sẽ nắm vững kiến thức và hiểu rõ hơn về đặc điểm chuyển động của các thiên thể trên bầu trời sao. Sách kết nối tri thức này không chỉ giúp học sinh có kiến thức nền tảng vững chắc mà còn khuyến khích sự hứng thú và sáng tạo trong quá trình học tập của họ.

Bài tập và hướng dẫn giải

Câu hỏi khởi động

Hằng ngày chúng ta đều thấy Mặt Trời mọc buổi sáng và lặn vào buổi chiều. Mặt Trăng thì lúc tròn, lúc khuyết. Tại sao ta lại có hiện tượng như vậy?

Trả lời: Hằng ngày chúng ta đều thấy:Mặt Trời mọc buổi sáng và lặn vào buổi chiều là do Trái Đất tự quay... Xem hướng dẫn giải chi tiết

I. Hệ Mặt Trời

Câu hỏi 1. Hãy nêu cấu trúc của hệ Mặt Trời và sự chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.

Trả lời: Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, tám hành tinh, các hành tinh lùn, các tiểu hành tinh quay xung quanh Mặt... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời.

Trả lời: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh: được cấu tạo chủ yếu từ đá và kim loại.Mộc tinh và Thổ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời

Hoạt động 1. Dựa vào chiều quay của Trái Đất, hãy thảo luận để rút ra kết luận về chiều chuyển động và sự mọc, lặn của Mặt Trời hằng ngày.

Trả lời: Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ phía Tây sang phía Đông, chúng ta quan sát Mặt Trời từ Trái... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Hoạt động 2. Dựa trên đường đi của Mặt Trời quan sát thấy từ Trái Đất, hãy thảo luận để giải thích câu sau:

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.

Trả lời: Vào tháng 5 (mùa hè) đường đi của Mặt Trời cao hơn nên ban đêm sẽ ngắn hơn ban ngày.Vào tháng 10... Xem hướng dẫn giải chi tiết

III. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng

Câu hỏi 3. Mô tả và kể tên hình dạng Mặt Trăng quan sát thấy từ Trái Đất.

Trả lời: Các hình dạng của Mặt Trăng quan sát thấy từ Trái Đất:Trăng lưỡi liềmTrăng bán nguyệtTrăng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Hoạt động 3. Thảo luận để giải thích tại sao hình ảnh Trăng tròn quan sát thấy ở các nơi khác nhau trên Trái Đất và các thời điểm khác nhau lại giống nhau.

Trả lời: Vì ngoài chuyển động quanh Trái Đất, Mặt Trăng cũng tự quay xung quanh mình nó với chu kì bằng chu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Hoạt động 4. Vẽ lại Hình 5.9, thảo luận để mô tả chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất với giả thuyết Mặt Trăng không tự quay quanh mình nó.

Vẽ lại Hình 5.9, thảo luận để mô tả chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất với giả thuyết Mặt Trăng không tự quay quanh mình nó.

Trả lời: Nếu Mặt Trăng không tự quay quanh mình nó thì chúng ta sẽ nhìn thấy bề mặt của Mặt Trăng ở các vị... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Hoạt động 5. Thảo luận để rút ra kết luận về sự chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

Trả lời: Mặt Trăng xoay tròn quanh Trái Đất với chu kì là 29,5 ngày và chuyển động cùng Trái Đất xung quanh... Xem hướng dẫn giải chi tiết

IV. Chuyển động nhìn thấy của Kim Tinh, Thủy Tinh

Câu hỏi 4. Dựa vào mô hình hệ Mặt Trời, hãy giải thích tại sao hình ảnh quan sát thấy Thủy tinh, Kim tinh, Thổ tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh gần thẳng hàng nhau.

Trả lời: Ta thấy Thủy tinh, Kim tinh, Thổ tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh gần thẳng hàng nhau là do các hành tinh... Xem hướng dẫn giải chi tiết

V. Hệ nhật tâm của Copernic

Hoạt động 6. Thảo luận để mô tả về mô hình hệ địa tâm của Ptolemy như Hình 5.13 dưới đây.

Thảo luận để mô tả về mô hình hệ địa tâm của Ptolemy như Hình 5.13 dưới đây.

Trả lời: Mô hình hệ địa tâm của Ptolemy:Trái Đất nằm yên ở trung tâm vũ trụ.Giới hạn của vũ trụ là một vòm... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Hãy so sánh mô hình hệ địa tâm của Ptolemy và hệ nhật tâm của Copernic về sự chuyển động của các hành tinh, vị trí của các hành tinh.

Trả lời: Hệ địa tâm của PtolemyHệ nhật tâm của CopernicTrái Đất nằm yên ở trung tâm vũ trụ.Giới hạn của vũ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 6. Tìm kiếm trên internet, sách báo để nêu một số hạn chế của mô hình hệ nhật tâm so với mô hình hệ Mặt Trời ngày nay.

Trả lời: Hệ Nhật TâmHệt Mặt TrờiGồm Mặt Trời ở trung tâm và 6 hành tinh quay xung quanh.Gồm Mặt Trời ở trung... Xem hướng dẫn giải chi tiết

VI. Giải thích hình ảnh quan sát Mặt Trời, Mặt Trăng, Thủy tinh, Kim tinh từ Trái Đất

Câu hỏi 7. Hãy giải thích chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời dựa vào sự tự quay của Trái Đất.

Trả lời: Do Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông, đồng thời quay quanh Mặt Trời nên ta có... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Hoạt động 7. Bằng hình vẽ hãy giải thích tên gọi “sao Hôm”, “sao Mai” của Kim tinh.

Trả lời: Sở dĩ Kim tinh có tên gọi là sao Hôm hoặc sao Mai là vì:Từ Trái Đất quan sát được Kim Tinh chuyển... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.04476 sec| 2196.867 kb