[CTST] Giải bài tập công nghệ lớp 6 bài 7: Thực phẩm dinh dưỡng

Hướng dẫn giải bài 7: Thực phẩm dinh dưỡng

Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về thực phẩm dinh dưỡng thông qua việc giải bài tập trang 45 trong sách giáo khoa công nghệ lớp 6. Bài học này nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Để có hiểu biết sâu hơn về các thực phẩm cần thiết cho cơ thể, chúng ta cần nắm vững kiến thức và áp dụng vào thực tế.

Chúng ta cần tập trung vào cách giải bài một cách cụ thể và chi tiết nhất để có thể hiểu rõ hơn về thực phẩm dinh dưỡng. Hãy đặt câu hỏi, tìm kiếm thông tin và áp dụng kiến thức của mình để giải quyết bài tập một cách chính xác.

Hy vọng rằng thông qua việc giải bài tập này, học sinh sẽ có cơ hội nắm vững kiến thức về thực phẩm dinh dưỡng và áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.

Bài tập và hướng dẫn giải

1. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thực phẩm

Em hãy cho biết tên các nhóm thực phẩm có trong Hình 7.1.

Dựa vào các hình ảnh ở cột bên phải, em hãy cho biết vai trỏ của mỗi nhóm thực phẩm đổi với cơ thể con người.

Trả lời: Cách làm:1. Xác định tên các nhóm thực phẩm trong Hình 7.1.2. Xem xét hình ảnh của mỗi nhóm thực... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Nhu cầu dinh dưỡng cơ thể

Theo em thể trạng của mỗi bạn trong hình 7.2 thể hiện tình trạng dinh dưỡng cơ thể như thế nào?

 

Trả lời: Cách làm:1. Xác định thể trạng của mỗi bạn trong hình 7.2 dựa vào chỉ số cân nặng và chiều cao của... Xem hướng dẫn giải chi tiết

3. Chế độ ăn uống khoa học

3.1 Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí

 


Em hãy nhận xét về loại món ăn và thành phần các nhóm được sử dụng chính trong bữa ăn hình 7.3. 

3.2. Phân chia số lượng thức ăn hợp lí

 

Mỗi ngày ta cần ăn 3 bữa chính: bữa sáng, bữa trưa và bữa tối. Ngoài ra, tuỳ theo điều kiện học tập, làm việc mà có thể có thêm các bữa ăn phụ giữa các bữa ăn chính. Khi dạ đày hoạt động bình thường, trung bình thức ăn được tiêu hoá hết sau 4 giờ.

Em hãy quan sát sự phân chia các bữa ăn của gia đình trong Hình 7.4 và trả lời các câu hỏi dưới đây.

 Thời gian phân chia các bữa ăn của gia đình trên như thể nào?

Nếu trung bình thức ăn được tiêu hoá hết sau 4 giờ thì việc phân chia các bữa ăn của gia đình này có hợp lí không? Vì sao?

Trả lời: Để trả lời câu hỏi trên, ta có thể thực hiện như sau:3.1 Cách làm:- Xác định các loại món ăn đủ chất... Xem hướng dẫn giải chi tiết

4. Xây dựng bữa ăn hợp lí

4.1. Các yếu tổ của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí

Bữa ăn đỉnh dưỡng hợp lí có các yếu tô sau:

Có đây đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm chính.

Các thực phẩm thuộc 4 nhóm chính có tỉ lệ thích hợp:

Nhiều thực phẩm cung cấp vitamin và chất khoáng

Lượng đủ và vừa đủ các thực phẩm cung cắp chất đường, bột và chất đạm;

Ít thực phẩm cưng cấp chất béo.

Nên có đủ 3 loại món ăn chính: món canh, món xào hoặc luộc, món mặn. Ngoài ra,

có thể có thêm món ăn phụ hoặc ăn kẻm như: rau sống, rau trộn, dựa chua,...

4.2. Chi phí của bữa ăn

Chi phí cho mỗi loại thực phẩm cần dùng = đơn giá x số hượng cần dùng

Chi phí cho mỗi món ăn (tông chỉ phí từng loại thực phẩm) = chỉ phí thực phẩm thứ nhất + chỉ phí thực phẩm thứ hai +... Chỉ phí cho bữa ăn = chỉ phí món ăn thứ nhất + chỉ phí món ăn thứ hai +...

4.3. Các bước xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí

Trả lời: Cách làm:1. Xác định số lượng người cần ăn để tính toán lượng thực phẩm cần dùng.2. Xác định loại... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Luyện tập 

1. Em hãy phân loại những thực phẩm dưới đây theo các nhóm thực phẩm chính. Thịt lợn (heo), cà rốt, cua, đậu cô ve, bí đao, rau muống, khoai lung, bánh mì, bông dải, cải thìa, sườn lợn, bắp cải thảo, đứa, mỡ lợn, tôm khô, có viên, su su, thịt gà, đầu ăn, gạo, cá bạ sa.

2. Quan sát những món ăn dưới đây, em hãy cho biết mỗi món ăn cung cấp chất dinh dưỡng nào là chủ yếu.

3. Cho các nhóm người sau:

(1) Người cao tuổi; (2) Trẻ em đang lớn; (3) Trẻ sơ sinh; (4) Người lao động nặng.

Em hãy ghép các yêu cầu định đưỡng dưới đây với từng nhóm người cho phù hợp.

a, Đang trong giai đoạn phát triển nên cần được cung cấp nhiều chất đạm hơn so với người lớn.

b. Còn quá nhỏ, hệ tiêu hoá chưa hoàn thiện nên chưa thể tiêu hoá được những thức ăn cứng. Vì vậy cần sử dụng sữa cho toàn bộ các bữa ăn trong ngày.

c. Các cơ quan trong cơ thể hoạt động suy yếu dần nên nhụ cầu dinh dưỡng giảm so với lúc còn trẻ. Vì vậy cần giảm bớt lượng thức ăn để tránh tăng gánh nặng cho các cơ quan tiêu hoá.

d. Phải làm việc nhiều và nặng nhọc nên cần nhiều năng lượng hơn người lao động nhẹ.

4. Nếu chỉ sử dụng thường xuyên một loại thực phẩm thì sẽ xảy ra điều gì đối với cơ thể?

5, Trong các bữa ăn dưới đây, em hãy cho biết bữa ăn nào có thành phần các nhóm thực phẩm hợp lí. Vì sao?

6. Quan sát thời gian phân chia các bữa ăn của 3 bạn dưới đây. Theo em, bạn nào có thời gian phân chia các bữa ăn hợp lí nhất? Các bạn khác nên điều chỉnh thời gian phân chia bữa ăn như thế nào cho hợp lí?

Trả lời: Để trả lời câu hỏi trên, bạn cần thực hiện các bước sau:1. Phân loại các thực phẩm theo các nhóm... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Vận dụng

1. Gia đình em thường dùng những món ăn nào? Mỗi món ăn cung cấp chất đinh dưỡng nào là chủ yếu

2. Em có nhận xét gì về cách ăn uống của mình? Nếu chưa hợp lí, em cần phải điều chỉnh lại như thế nào?

3. Dựa vào quy trình xây dựng bữa ăn dinh đưỡng hợp lí, em hãy tham khảo thêm Hình 7.5 và Bảng 72 để xây dựng các bữa ăn dinh đưỡng hợp lí trong 1 ngày cho gia đình mình.

4. Trên cơ sở tính toán chỉ phí cho mỗi món ăn, hãy tính toán chỉ phí cho các bữa ăn mà em vừa xây dựng ở câu 3.

Trả lời: Cách làm:1. Xác định những món ăn thường dùng trong gia đình và chất dinh dưỡng chủ yếu mỗi món.2.... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.05384 sec| 2123.703 kb