Đề thi trắc nghiệm online Môn Ngữ Văn Lớp 11 tháng 9/2024

Môn học: Ngữ văn - Lớp học: Lớp 11

Soạn văn lớp 11 ngắn nhất, bám sát theo nội dung sách giáo khoa giúp các em tự tin và chủ động hơn trong việc tiếp thu kiến thức từ bài giảng của thầy cô trên lớp.

Đề thi đang cập nhật, bạn vui lòng quay lại sau!

Ngữ văn lớp 11 là bộ môn đòi hỏi tư duy sâu sắc thể hiện chiều sâu của tâm hồn và phương pháp lập luận chặt chẽ, thuyết phục. Ngữ văn 11 về cơ bản có nội dung được chia làm 3 phần: phần tiếng Việt, phần tác phẩm và phần tập làm văn. Ngoài ra, chương trình ngữ văn 11 cũng cung cấp cho các em học sinh nhiều kiến thức sâu rộng về văn chương và đời sống thường ngày, giúp các em bồi đắp sự trưởng thành trong suy nghĩ và hành động. 

Sau đây là danh sách mục lục văn 11 tập 1 tập 2 đầy đủ nhất, được chia theo từng tuần học bám sát theo sách giáo khoa, giúp các em học sinh dễ dàng tham khảo và tra cứu, cũng như tổng hợp kiến thức cơ bản. Chúc các em học tập thật tốt.

Ngữ văn lớp 11 tập 1

Tuần 1

  • Vào phủ Chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự)
  • Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
  • Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội

Tuần 2

  • Tự tình - Hồ Xuân Hương
  • Câu cá mùa thu (Thu điếu)
  • Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
  • Thao tác lập luận phân tích

Tuần 3

  • Thương vợ - Trần Tế Xương
  • Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến
  • Vịnh khoa thi Hương - Trần Tế Xương
  • Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)

Tuần 4

  • Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
  • Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)
  • Luyện tập thao tác lập luận phân tích

Tuần 5

  • Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)
  • Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)
  • Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh)
  • Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học

Tuần 6

  • Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu
  • Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Tác phẩm
  • Thực hành về thành ngữ, điển cố

Tuần 7

  • Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)
  • Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ)
  • Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Tuần 8

  • Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
  • Thao tác lập luận so sánh

Tuần 9

  • Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
  • Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học

Tuần 10

  • Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
  • Ngữ cảnh

Tuần 11

  • Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
  • Luyện tập thao tác lập luận so sánh
  • Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

Tuần 12

  • Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)
  • Phong cách ngôn ngữ báo chí

Tuần 13

  • Một số thể loại văn học: thơ, truyện
  • Chí Phèo: Tác giả Nam Cao
  • Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)

Tuần 14

  • Chí Phèo: Tác phẩm
  • Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
  • Bản tin

Tuần 15

  • Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh)
  • Vi hành (Nguyễn Ái Quốc)
  • Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan)
  • Luyện tập viết bản tin
  • Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Tuần 16

  • Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)
  • Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

Tuần 17

  • Tình yêu và thù hận (Uy-li-am Sếch-xpia)
  • Ôn tập phần Văn học

Tuần 18

  • Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Ngữ văn lớp 11 tập 2

Tuần 19

  • Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
  • Nghĩa của câu
  • Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học

Tuần 20

  • Hầu trời (Tản Đà)
  • Nghĩa của câu (tiếp theo)

Tuần 21

  • Vội vàng (Xuân Diệu)
  • Thao tác lập luận bác bỏ

Tuần 22

  • Tràng Giang (Huy Cận)
  • Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
  • Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội

Tuần 23

  • Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử)
  • Chiều tối (Hồ Chí Minh)

Tuần 24

  • Từ ấy (Tố Hữu)
  • Lai tân (Hồ Chí Minh)
  • Nhớ đồng (Tố Hữu)
  • Tương tư (Nguyễn Bính)
  • Chiều xuân (Anh Thơ)
  • Tiểu sử tóm tắt

Tuần 25

  • Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

Tuần 26

  • Tôi yêu em (Pu-Skin)
  • Bài thơ số 28 (Ta-go)
  • Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt

Tuần 27

  • Người trong bao (Sê-khốp)
  • Thao tác lập luận bình luận

Tuần 28

  • Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V.Huy-Gô)
  • Luyện tập thao tác lập luận bình luận

Tuần 29

  • Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh)
  • Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)

Tuần 30

  • Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ph.Ăng-ghen)
  • Phong cách ngôn ngữ chính luận

Tuần 31

  • Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
  • Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)

Tuần 32

  • Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
  • Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

Tuần 33

  • Ôn tập phần văn học (Kì 2)
  • Tóm tắt văn bản nghị luận

Tuần 34

  • Ôn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2
  • Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
  • Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2

Câu hỏi thường gặp

Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả như thế nào? Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa ra sao? Những quan sát, ghi nhận này nói lên cách nhìn, thái độ của Lê Hữu Trác đối với cuộc sống nơi phủ chúa như thế nào?
Trả lời:
+ Đường vào phủ: qua nhiều lần cửa, nhiều vệ sĩ canh giác, người ra kẻ vào phải có thẻ. + Khuôn viên: danh hoa đua thắm, cây và đá lạ lùng, có điếm hậu mã quân túc trực, đại đường, quyển bồng, gác tía… + Bên trong phủ: nhà Đại Đường, Quyển Bổng,... + Toàn những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy.
Tìm thêm những ví dụ thể hiện được quan hệ giữa cái chung và cái riêng như quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân.
Trả lời:
Từ láy tượng hình chùng chình được Hữu Thỉnh sử dụng thật tinh tế, giúp gợi tả trạng thái ung dung, chậm rãi của sương và cũng là trạng thái chuyển giao của mùa từ hạ sang thu.
Cảm nhận của anh (chị) về hình ảnh bà Tú qua bốn câu thơ đầu? (Chú ý những từ ngữ có giá trị tạo hình, hình ảnh con cò trong ca dao được tác giả vận dụng một cách sáng tạo).
Trả lời:
Hai từ "quanh năm" và "mom sông", một từ chỉ thời gian, một từ chỉ không gian hoạt động của nhân vật, thế mà cũng đủ để nêu bật toàn bộ cái công việc lam lũ của người vợ thảo hiền.
1.06437 sec| 2289.594 kb