Giải bài tập vật lí lớp 11 chân trời sáng tạo Bài 16 Dòng điện. Cường độ dòng điện

Giải bài 16: Dòng điện. Cường độ dòng điện sách vật lí lớp 11 chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài.

Bài tập và hướng dẫn giải

MỞ ĐẦU

Câu hỏi: Khi bật công tắc, ta thấy bóng đèn sáng lên gần như ngay lập tức. Phải chẳng các hạt tải điện trong dây dẫn nối với bóng đèn đã di chuyển với vận tốc rất lớn? Có thể ước tính vận tốc này bằng cách nào? Ngoài ra, khi so sánh độ sáng hai bóng đèn sợi đốt cùng loại nhưng được đặt vào hai hiệu điện thế khác nhau ta thấy có sự khác biệt (Hình 16.1). Yếu tố nào của dòng điện đã tạo nên sự khác biệt này?

Khi bật công tắc, ta thấy bóng đèn sáng lên gần như ngay lập tức. Phải chẳng các hạt tải điện trong dây dẫn nối với bóng đèn đã di chuyển với vận tốc rất lớn?

Trả lời: Phương pháp giải:1. Một cách giải thích là về bản chất của dây dẫn kim loại, trong đó các electron... Xem hướng dẫn giải chi tiết

1. KHÁI NIỆM DÒNG ĐIỆN

2. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

Câu hỏi 1: Dựa vào bộ dụng cụ trong Hình 16.2, em hãy đề xuất phương án thí nghiệm khác để kiểm chứng tính mạnh yếu của dòng điện. Tiến hành thí nghiệm (nếu có điều kiện).

Dựa vào bộ dụng cụ trong Hình 16.2, em hãy đề xuất phương án thí nghiệm khác để kiểm chứng tính mạnh yếu của dòng điện. Tiến hành thí nghiệm (nếu có điều kiện).

Trả lời: Phương án thí nghiệm để kiểm chứng tính mạnh yếu của dòng điện có thể được thực hiện như sau:Tiến... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2: Khi nói về dòng điện, chúng ta thường nhắc tới chiều của nó. Theo em, cường độ dòng điện I là đại lượng vectơ hay vô hướng?

Trả lời: Phương pháp giải:1. Đối chiếu định nghĩa của đại lượng vectơ và vô hướng.2. Sử dụng công thức cường... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3: Dựa vào công thức (16.1), hãy lập luận để dẫn dắt ra định nghĩa đơn vị đo điện lượng culông.

Trả lời: Phương pháp giải: 1. Dựa vào công thức $I=\frac{\Delta q}{\Delta t}$, ta thấy cường độ dòng điện có... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Luyện tập

Hãy so sánh cường độ của hai dòng điện không đổi sau:

Dòng điện 1: Cứ mỗi giây có $1,25.10^{19}$ hạt electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn.

Dòng điện 2: Cứ mỗi phút có điện lượng 150 C chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn.

Trả lời: Phương pháp giải:Ta biết rằng cường độ dòng điện được tính bằng công thức $I = \frac{\Delta... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Vận dụng

Mỗi khi trời mưa hay giông bão thường kèm theo các tia sét, đó là các dòng điện phóng từ đám mây xuống mặt đất với cường độ trung bình cỡ 300 000 A. Tia sét kéo dài 1,5 s. Hãy tính điện lượng đã di chuyển giữa đám mây và mặt đất trong mỗi tia sét.

Trả lời: Phương pháp giải:Để tính điện lượng đã di chuyển giữa đám mây và mặt đất trong mỗi tia sét, ta sử... Xem hướng dẫn giải chi tiết

3. VẬN TỐC TRÔI

Câu hỏi 4: Vì sao khi chưa có điện trường ngoài, các hạt tải điện trong dây dẫn chuyển động nhiệt không ngừng với tốc độ cỡ $10^{6}$ m/s mà không có dòng điện trong dây dẫn?

Trả lời: Phương pháp giải:Khi chưa có điện trường ngoài, các hạt tải điện trong dây dẫn chuyển động nhiệt hỗn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5: Kết quả tính toán trong ví dụ cho thấy độ lớn vận tốc trôi rất nhỏ (cỡ 0,04 mm/s). Điều này có mâu thuẫn gì với hiện tượng đèn gần như sáng “tức thì” ngay khi bật công tắc hay không?

Trả lời: Phương pháp giải:1. Giải thích sự mâu thuẫn giữa độ lớn vận tốc trôi rất nhỏ và hiện tượng đèn sáng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

BÀI TẬP

Bài 1: Một ống chứa khí hydrogen bị ion hoá đặt trong điện trường mạnh giữa hai điện cực làm xuất hiện dòng điện. Các electron chuyển động về cực dương, các proton chuyển động về cực âm. Biết mỗi giây có $3,1.10^{18}$ electron và $1,1.10^{18}$ proton chuyển động qua một tiết diện của ống. Hãy tính cường độ dòng điện và xác định chiều của nó.

Trả lời: Phương pháp giải:Với dòng điện chuyển động trong ống chứa khí hydrogen, ta có số electron chuyển... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 2: Một quả cầu bằng đồng cô lập. Một dây dẫn kim loại mang dòng điện đi vào nó và một dây dẫn kim loại khác mang dòng điện đi ra khỏi nó. Biết cường độ dòng điện đi vào lớn hơn cường độ dòng điện đi ra khỏi quả cầu là 2 $\mu A$.

a) Hỏi số electron của quả cầu tăng hay giảm theo thời gian?
b) Tính thời gian để quả cầu tăng (hoặc giảm) một lượng 1 000 tỉ electron.
Trả lời: Phương pháp giải:a) Vì cường độ dòng điện đi vào lớn hơn cường độ dòng điện đi ra khỏi quả cầu nên... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 3: Cho dòng điện 4,2 A chạy qua một đoạn dây dẫn bằng kim loại dài 80 cm có đường kính tiết diện 2,5 mm. Mật độ electron dẫn của kim loại này là $8,5.10^{28} electron/m^{3}$. Hãy tính thời gian trung bình mỗi electron dẫn di chuyển hết chiều dài đoạn dây.

Trả lời: Phương pháp giải:Để tính thời gian trung bình mỗi electron dẫn di chuyển hết chiều dài đoạn dây, ta... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.49790 sec| 2232.609 kb