Giải bài tập vật lí lớp 11 chân trời sáng tạo Bài 8 Giao thoa sóng

Giải bài 8: Giao thoa sóng sách vật lí lớp 11 chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài.

Bài tập và hướng dẫn giải

MỞ ĐẦU

Câu hỏi: Hình 8.1 cho thấy hình ảnh sóng trên mặt nước là kết quả của sự chồng chất sóng do hai con vịt tạo ra khi bơi. Trong một số trường hợp, sự chồng chất sóng này dẫn đến một hiện tượng thú vị: có những điểm trên mặt nước dao động mạnh và những điểm dao động yếu hoặc đứng yên. Vậy hiện tượng đó là gì và điều kiện nào để hiện tượng này xảy ra?

Hình 8.1 cho thấy hình ảnh sóng trên mặt nước là kết quả của sự chồng

Trả lời: Phương pháp giải:1. Để giải quyết bài toán này, trước hết chúng ta cần hiểu rõ về hiện tượng giao... Xem hướng dẫn giải chi tiết

1. GIAO THOA SÓNG CƠ

Câu hỏi 1: Quan sát thí nghiệm và mô tả lại hiện tượng quan sát được như trong Hình 8.3.

Quan sát thí nghiệm và mô tả lại hiện tượng quan sát được như trong Hình 8.3.

Trả lời: Phương pháp giải:1. Tạo ra hai sóng trên mặt nước từ sự dao động của hai viên bi cùng phương dao... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2: Quan sát thí nghiệm được thực hiện theo bố trí trong Hình 8.2 và nhận xét sóng tạo bởi hai viên bị về: tần số, pha và phương dao động.

 tần số, pha và phương dao động.

Trả lời: Phương pháp giải:1. Xác định vị trí ban đầu của hai viên bi và khoảng cách giữa chúng.2. Quan sát và... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Luyện tập: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng biên độ, những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn sẽ dao động với biên độ như thế nào nếu:

a) hai nguồn dao động cùng pha?
b) hai nguồn dao động ngược pha?

Trả lời: Phương pháp giải:1. Xác định khoảng cách giữa hai nguồn dao động là d.2. Tính khoảng cách từ điểm... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Vận dụng: Giải thích vì sao trong tự nhiên, ta thường không quan sát được hiện tượng giao thoa của sông như trường hợp sóng nước tạo bởi hai con vịt đang bơi (Hình 8.1).

Trả lời: Phương pháp giải:1. Giải thích qua khảo sát hiện tượng giao thoa: Sóng nước tạo bởi hai con vịt có... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. GIAO THOA SÓNG ÁNH SÁNG

Câu hỏi 3: Quan sát Hình 8.6 và mô tả hình ảnh nhận được trên màn M.

Quan sát Hình 8.6 và mô tả hình ảnh nhận được trên màn M.

Trả lời: Phương pháp giải:1. Giao thoa là hiện tượng mà hai sóng trùng pha gặp nhau, tạo ra hiện tượng cộng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4: Giải thích hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng (Hình 8.6).

Trả lời: Phương pháp giải:Bước 1: Trình bày hiện tượng giao thoa ánh sáng theo thí nghiệm Young.Bước 2: Giải... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Luyện tập: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng vân sẽ thay đổi thế nào khi ta thay nguồn sáng đơn sắc có bước sóng $\lambda$ bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng là $1,2\lambda$? Nếu khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát giữ cố định, ta phải thay đổi khoảng cách giữa hai khe như thế nào để khoảng vẫn lại có độ lớn như ban đầu?

Trả lời: Phương pháp giải:Đầu tiên, chúng ta cần nhớ công thức tính khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa ánh... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Vận dụng: Tìm hiểu và mô tả sơ lược hình ảnh nhận được trên màn khi ta sử dụng nguồn sáng trắng (như ánh sáng mặt trời) trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng.

Trả lời: Phương pháp giải:1. Sử dụng nguồn sáng trắng để chiếu qua khe hở trong thí nghiệm Young.2. Quan sát... Xem hướng dẫn giải chi tiết

BÀI TẬP

Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha, ta thấy tại một điểm cách hai nguồn các khoảng lần lượt là 20 cm và 12 cm, sóng có biên độ cực đại, đồng thời giữa điểm này và đường trung trực của hai nguồn có 4 dãy gồm những điểm dao động với biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Tính tần số của sóng.

Trả lời: Để giải bài toán trên, ta sử dụng công thức tính độ chênh lệch đường đi của hai... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 2: Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng thường được sử dụng để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc. Khi chiếu hai khe bằng một nguồn phát ánh sáng đơn sắc, ta thấy vẫn sáng thứ năm cách vẫn trung tâm là 2,8 cm. Biết hai khe đặt cách nhau 0,2 mm và cách màn một khoảng 1,5 m. Xác định bước sóng của ánh sáng được dùng trong thí nghiệm.

Trả lời: Phương pháp giải:Ta có công thức tính vị trí của sáng tối trung tâm (i):$i = \frac{5\lambda... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng một nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 400 nm và 600 nm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,2 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5 m.

a) Tính khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba cùng phía với vân trung tâm.
b) Vân trung tâm có màu gì? Tìm khoảng cách gần nhất của một văn cùng màu với vân trung tâm cho đến vân trung tâm này.
Trả lời: a) Phương pháp giải:Để tính khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba cùng phía với vân trung tâm, ta cần... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.44880 sec| 2240.125 kb