Giải bài tập sách bài tập (SBT) công dân lớp 8 cánh diều bài 3 Lao động cần cù, sáng tạo

Giải bài tập sách bài tập (SBT) công dân lớp 8 Cánh diều bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo

Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau giải chi tiết bài tập từ sách bài tập công dân lớp 8, chủ đề Cánh diều bài 3 với nội dung xoay quanh vấn đề "Lao động cần cù, sáng tạo". Sytu sẽ hướng dẫn các bạn giải tất cả các câu hỏi và bài tập một cách đơn giản, dễ hiểu nhất có thể. Hy vọng rằng thông qua việc thực hiện bài tập này, các bạn sẽ có thêm kiến thức, hiểu biết về đề tài này.

Bài tập và hướng dẫn giải

1. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự cần cù trong học tập, lao động?

A. Không giơ tay phát biểu mà chờ giáo viên gọi.

B. Chăm học, chăm làm ở trường và ở nhà.

C. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình.

D. Dậy sớm tập thể dục mỗi sáng.

E. Chỉ làm việc khi có người khác nhắc nhở.

G. Chỉ chăm học bài khi đến kì thi. 

Trả lời: Cách làm:1. Đọc kỹ câu hỏi để hiểu rõ yêu cầu.2. Xem xét từng hành vi trong câu hỏi, suy nghĩ về mức... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Cần cù trong lao động là sự chăm chỉ một cách thường xuyên, không quản ngại điều gì dưới đây?

A. Yêu cầu cao.

B. Khó khăn, gian khổ.

C. Phong ba, bão táp.

D. Mưa, nắng thất thường.

Trả lời: Cách làm:- Đọc câu hỏi một cách kỹ lưỡng để hiểu rõ ý nghĩa của câu hỏi.- Xác định từ khóa trong câu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

4. Nội dung nào dưới đây nói về sự cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động?

A. Luôn có ý tưởng mới trong công việc.

B. Luôn thay đổi kế hoạch.

C. Luôn tìm nhiều cách để giải một bài tập khó.

D. Linh hoạt xử lý tình huống để đạt hiệu quả tối ưu.

E. Luôn học theo cách làm của người khác.

G. Tích cực thảo luận nhóm với các bạn. 

Trả lời: Cách làm:1. Đọc câu hỏi kỹ để hiểu rõ nội dung.2. Liệt kê các câu trả lời và tìm hiểu ý nghĩa của... Xem hướng dẫn giải chi tiết

5. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện trong lao động cần cù, sáng tạo?

A. Hăng hái phát biểu xây dựng bài.

B. Giúp bố mẹ làm việc nhà.

C. Tích cực hợp tác làm việc nhóm.

D. Tự bằng lòng với cuộc sống của mình.

Trả lời: Cách làm:1. Đọc kỹ câu hỏi và xác định từ khóa.2. Xác định ý nghĩa của từng hành vi trong lao động... Xem hướng dẫn giải chi tiết

6. Lao động cần cù, sáng tạo giúp chúng ta đạt được điều gì?

A. Được đi du lịch nhiều nơi.

B. Được quan tâm, ngưỡng nộ.

C. Được tăng lương, thăng chức.

D. Được yêu quý, tôn trọng.

Trả lời: Cách làm:1. Đọc kỹ câu hỏi và hiểu rõ nội dung của nó.2. Xác định từ khóa trong câu hỏi để tìm câu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

7. Học tập cần cù, sáng tạo giúp chúng ta đạt được điều gì?

A. Được bố mẹ thưởng.

B. Được bạn bè yêu quý.

C. Đề họ hàng tự hào.

D. Đề bạn bè nể phục.

Trả lời: Cách làm:1. Xác định ý nghĩa của từng phương án:- A: Được bố mẹ thưởng- B: Được bạn bè yêu quý- C:... Xem hướng dẫn giải chi tiết

8. Nội dung nào dưới đây nói về sự sáng tạo trong lao động?

A. Chỉ làm theo hướng dẫn của cấp trên để thực hiện đúng yêu cầu về sản phẩm.

B. Chủ động suy nghĩ đề cải tiến, đổi mới trong quá trình lao động nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc.

C. Luôn tìm cách nâng cao năng suất lao động, nhưng không quan tâm đến chất lượng sản phẩm

D. Tìm mọi cách nâng cao giá thành sản phẩm để đạt lợi nhuận tối ưu.

Trả lời: Cách làm: - Đọc kỹ câu hỏi để hiểu rõ yêu cầu.- Xác định các từ khóa quan trọng trong câu hỏi để dễ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

9. Để rèn luyện sự cần cù, sáng tạo trong học tập và lao động, em cần tránh điều gì dưới đây?

A. Chủ động phát biểu, tìm hiểu những điều mình chưa biết.

B. Tích cực học tập, giúp bố mẹ việc nhà.

C. Thực hiện đúng theo thời gian biểu hằng ngày.

D. Đợi bố mẹ nhắc nhở mới làm việc nhà.

Trả lời: Cách làm: - Đọc kỹ câu hỏi và xác định ý chính của câu hỏi.- Hiểu rõ nội dung của câu hỏi và tìm ra... Xem hướng dẫn giải chi tiết

10. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động?

A. Trăm hay không bằng tay quen.

B. Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh.

C. Muốn nghề chớ nề học hỏi.

D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Trả lời: Cách làm:Để chọn câu tục ngữ nói về sự cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động, ta cần suy luận về... Xem hướng dẫn giải chi tiết

11. Đọc thông tin

1. LÀM GIÀU CHO GIA ĐÌNH LÀ LÀM GIÀU CHO ĐẤT NƯỚC

Dân tộc Êđê cũng như các dân tộc khác đều rất anh dũng trong đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chăm chỉ và sáng tạo trong lao động sản xuất. Phát huy những truyền thống tốt đẹp đó, đồng bào Êđê ngày càng nhận thức được vai trò, trách nhiệm của mỗi người dân trong việc xây dựng kinh tế, phát triển sản xuất. Chính nhận thức đó đã thôi thúc Y Thi Mlô mạnh dạn tìm cách chuyển đổi cây trồng và bỏ tập quán canh tác cũ. Y Thi Mlô đã động viên các thành viên trong gia đình không ngại khó khăn, vất vả, cố gắng lao động, tận dụng điều kiện đất đai, nguồn nước sẵn có để chuyển diện tích đất nương rẫy sang khai hoang, cải tạo thành ruộng nước để sản xuất ổn định, thâm canh và dần tăng vụ, đảm bảo được lương thực cho gia đình. Lúc đầu gia đình gặp rất nhiều khó khăn về vốn, về tiễn bộ khoa học kĩ thuật, nhưng nhờ sự cố gắng, kiên trì và thường xuyên nghiên cứu sách, báo, học hỏi cán bộ khuyến nông, đặc biệt là thường xuyên trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm với các hộ gia đình khác trong quả trình đưa khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, trồng trọt nên đã đem lại hiệu quả đáng kế cho gia đình.

Khi đã có được những kinh nghiệm nhất định trong sản xuất đề phát triển kinh tế hộ gia đình, Y Thi Mlô thường xuyên giúp đỡ những hộ khác trong buôn còn gặp nhiều khó khăn về vốn, về con giông và đặc biệt thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm để giúp nhau thoát nghèo.

Đến nay, cuộc sống các hộ trong buôn Choăh đã có nhiều thay đổi, nhiều hộ đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu, xây dựng nhà cửa ngày càng khang trang, sạch đẹp. Về phần gia đình Y Thi MIô, kinh tê ngày một tăng lên, thu nhập hằng năm trừ chi phí đặt từ 150 đến 200 triệu đồng từ việc khai hoang trồng 4 héc-ta cà phê; chăn nuôi 20 con lợn, hơn 100 con gia cầm lây thịt và để lấy trứng: trồng 1 héc-ta ngô, với thu nhập 6 tân/héc-ta.

(Theo Sách “Gương điển hình tiên tiến của đồng bào dân tộc thiểu số trong phong trào thi đua yêu nước ”, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, NXB Văn hoá dân tộc, trang 140 — 142)

a) Trong thông tin trên, những việc làm nào của Y Thi Mlô thể hiện sự cần cù, sáng tạo? Những việc làm đó mang lại kết quả gì?

b) Theo em, cần cù, sáng tạo trong lao động có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời: a) Một cách làm khác có thể là:- Đầu tiên, đọc kỹ thông tin và hiểu rõ vấn đề được đề cập.- Xác định... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. ĐÔI BẠN THÂN SÁNG TẠO PHẦN MỀM GIÚP NHẬN DIỆN HƠN 12000 LOÀI DƯỢC THẢO THỰC VẬT

Đạt giải ba cuộc thi sáng tạo Khoa học kỹ thuật Quốc gia dành cho học sinh trung học tại Huế với sáng chế phần mềm The Plantae — nhận diện và cung cấp thông tin khoa học thực vật, hai học sinh lớp 11 Trường Trung học phổ thông Lý Tự Trọng, thành phố Nha Trang là Trang Sĩ Thái và Nguyễn Trần Thanh Ngân nhằm giúp người dùng nhận biết hơn 12.000 loại dược thảo thực vật.

Trong quá trình thực hiện phần mềm, hai bạn gặp phải không ít khó khăn. “Trở ngại lớn nhất của chúng mình là việc tìm kiếm nguồn dược liệu để phân tích. Ngoài những loài cây thuốc có sẵn đang được trồng trong khuôn viên nhà trường, chúng mình phải chủ động tìm kiếm và nhờ sự hỗ trợ từ thầy giáo hướng dẫn để có thêm nhiều loài thực vật khác nhau ở bên ngoài, giúp việc thử nghiệm phần mềm được chính xác hơn”, Thái bày tỏ.

Gân 6 tháng tìm hiểu, với sự hỗ trợ từ thầy giáo dạy môn Sinh học, hai bạn đã thiết lập sơ đồ về các loài thực vật, tìm tòi, trích xuất dữ liệu các loại cây, đọc nhiều tài liệu trong và ngoài nước, nghiên cứu để củng cố thêm kiến thức và lựa chọn những thông tin hữu ích đưa vào phần mềm. Đến nay, phần mềm The Plantae trên Android có khoảng 4.000 người cài đặt, sử dụng. Thái nói: “Ứng dụng hỗ trợ người dùng nhận biết hơn 12.000 loài được thảo, thực vật và cung cấp thêm nhiều thông tin về loài thực vật có đặc tính hướng chữa bệnh cho một số loài,...”.

(Theo thieunien.vn)

a) Em hãy cho biết sự cần cù, sáng tạo trong học tập được thể hiện như thế nào trong thông tin trên.

b) Em hãy kể thêm những biểu hiện khác của sự cần cù, sáng tạo trong học tập.

Trả lời: Để trả lời câu hỏi trên, bạn có thể thực hiện như sau:a) Cách làm:1. Xác định sự cần cù và sáng tạo... Xem hướng dẫn giải chi tiết

12. Mẹ đi công tác 2 ngày cuối tuần, dặn M lầy đồ ăn mẹ đã chuẩn bị sẵn trong tủ lạnh để nấu cho cả nhà. Đang học lớp 8, có nhiều bài tập cân hoàn thành, M đã sử dụng dịch vụ giao đồ ăn tận nhà, không cần phải nấu nướng mắt thời gian. M rất vui vì nghĩ mình thật sáng tạo khi thực hiện nhiệm vụ mẹ giao.

a) Theo em, việc làm của M có đúng không? Vì sao?

b) Nêu là bạn của M, em sẽ nói gì với M?

Trả lời: Cách làm:1. Đọc câu hỏi và hiểu rõ yêu cầu của đề bài.2. Phân tích và đưa ra lập luận cho cả hai câu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

13. Trong bài tập về nhà môn Địa lí, thầy giáo yêu cầu các bạn vẽ bản đồ khu phố nơi em ở. Bạn N mở máy vi tính, tìm trên mạng rồi in ra nộp. Bạn H cũng tìm bản đồ trên mạng Internet, Sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ trên máy tính để vẽ lại bản đô nơi mình ở, bổ sung thêm các kí hiệu, biểu tượng đê dê nhìn, dễ nhớ hơn.

a) Em đồng tình với cách làm của bạn nào? Vì sao?

b) Nếu là em, em sẽ thực hiện bài tập này như thế nào?

Trả lời: a) Em đồng ý với cách làm của bạn H. Bạn H sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ trên máy tính để vẽ bản đồ khu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

14. Đi học về, thấy trong bếp còn một chồng bát đĩa chưa rửa, Yến nghĩ cứ để đó lát mẹ đi làm về sẽ dọn, vì mình có nhiệm vụ quan trọng hơn là chăm chỉ học tập để đạt kết quả cao cho bố mẹ vui lòng.

a) Theo em, bạn Yến suy nghĩ như thế có đúng không?

b) Em có đồng tình với suy nghĩ của bạn Yến không? Vì sao?

Trả lời: Cách làm:1. Xác định vấn đề: Yến nghĩ rằng việc học tập quan trọng hơn việc giúp đỡ trong việc dọn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

15. Để chuẩn bị cho kì thi cuối học kì I, giáo viên lớp 8E yêu cầu học sinh làm đề cương ôn tập và chuẩn bị trước đáp án cho các câu hỏi trong bộ đề soạn sẵn. Thấy vậy, Hoài nói với các bạn cùng bàn chia nhau mỗi bạn làm một môn sau đồ tổng hợp lại nộp cho giáo viên, làm như vậy vừa nhanh mà bạn nào cũng có sản phẩm nộp.

a) Em nhận xét thế nào về việc làm của bạn Hoài?

b) Nếu ngồi cùng bàn, em sẽ làm gì khi nghe Hoài nói như vậy?

Trả lời: Cách 1: a) Bạn Hoài đề xuất chia nhỏ công việc để mỗi bạn cùng bàn làm một môn sau đó tổng hợp lại... Xem hướng dẫn giải chi tiết

16. Ông An là nghệ nhân điêu khắc gỗ nổi tiếng của làng nghề huyện C. Thấy nhiều thanh niên bỏ làng lên thành phố kiêm sông, ông mở lớp dạy nghề và hướng dẫn các em sử dụng những khúc gỗ dư thừa trong sản xuất để làm ra các sản phẩm lưu niệm bằng gỗ xinh xắn. Dưới sự hướng dẫn của ông An, sản phẩm của các em không những được thị trường trong nước đón nhận mà còn được đặt hàng với số lượng lớn xuất khẩu ra nước ngoài.

Em nhận xét thể nào về việc làm của ông An?

Trả lời: Cách làm:1. Xác định vấn đề: Ông An là nghệ nhân điêu khắc gỗ nổi tiếng trong làng nghề, đã mở lớp... Xem hướng dẫn giải chi tiết

17. Macxim Gorki — nhà văn kiệt xuất của Nga những năm đầu thế kỉ XX đã nói: “Lao động là đôi cánh của ước mơ, là cội nguồn của niềm vui và sáng tạo”.

Nêu suy nghĩ của em về câu nói trên.

Trả lời: Câu nói của Maxim Gorky về lao động thực sự đáng suy ngẫm và đúng đắn. Lao động không chỉ đơn thuần... Xem hướng dẫn giải chi tiết

18. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta, không có nghề nào là thấp kém, chỉ những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ. Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kỹ sư,... nếu làm tròn trách nhiệm thì vẻ vang như nhau”.

a) Em suy nghĩ thế nào về câu nói trên

b) Là công dân — học sinh, em có trách nhiệm gì trong việc rèn luyện sự cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động?

Trả lời: a) Về câu nói trên: Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện sự tôn trọng đối với mọi người lao... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.04707 sec| 2195.469 kb