Giải bài tập HĐTN 8 Kết nối tri thức chủ đề 1: Em với nhà trường
Giải bài tập HĐTN 8 - Kết nối tri thức chủ đề 1: Em với nhà trường
Trên sách Giải bài tập HĐTN 8 - Kết nối tri thức, chủ đề 1 xoay quanh mối quan hệ giữa học sinh và nhà trường. Cuốn sách Hoạt động trải nghiệm 8 cung cấp phần đáp án chuẩn và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập trong chương trình học. Hy vọng rằng, bằng cách này, các em học sinh sẽ hiểu và nắm vững kiến thức một cách toàn diện.
Việc giải bài tập HĐTN 8 - Kết nối tri thức chủ đề 1 là cách để học sinh tiếp cận kiến thức một cách cụ thể và chi tiết. Với sách Hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức, việc giải quyết các bài tập trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn bao giờ hết.
Đây là cơ hội tốt để các em học sinh áp dụng kiến thức đã học vào thực tế, qua đó nâng cao khả năng hiểu và ứng dụng kiến thức. Bằng cách này, mối quan hệ giữa học sinh và nhà trường sẽ trở nên mạnh mẽ hơn, giúp tạo nên môi trường học tập tích cực và hiệu quả.
Bài tập và hướng dẫn giải
1. XÂY DỰNG VÀ GIỮ GÌN TÌNH BẠN
Khám phá_kết nối
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc xây dựng và giữ gìn tình bạn
Câu hỏi 1: Chia sẻ về một tình bạn mà em đã xây dựng và giữ gìn.
Câu hỏi 2: Thảo luận về cách xây dựng và giữ gìn tình bạn
THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng xây dựng và giữ gìn tình bạn
1. Đề xuất cách xây dựng và giữ gìn tình bạn trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Minh Hà vẽ rất đẹp nhưng lại nhút nhát, ít nói và ngại giao tiếp với các bạn. Trong lớp, thấy Hồng Ánh có rất nhiều điểm chung giống mình, Minh Hà rất muốn kết bạn với Hồng Ánh
Tình huống 2: Minh và Khang học cùng lớp và chơi thân với nhau. Nhưng hôm nay Minh rất buồn vì một bạn trong lớp kể là đã nghe thấy Khang nói xấu mình.
Tình huống 3: Hiền rất buồn khi nghe tin người bạn thân của mình sắp chuyển trường
2. Thực hiện một số việc làm để xây dựng và giữ gìn tình bạn với các bạn trong lớp
VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng xây dựng và giữ gìn tình bạn với các bạn ở lớp, trường và cộng đồng nơi em sống
2. PHÒNG, TRÁNH BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG
KHÁM PHÁ_KẾT NỐI
Hoạt động 1: Nhận diện dấu hiệu của bắt nạt học đường
1. Chia sẻ một trải nghiệm bản thân em bị bắt nạt hoặc chứng kiến bạn bị bắt nạt
2. Thảo luận để xác định các dấu hiệu của bắt nạt học đường
Hoạt động 2: Xác định cách phòng, tránh bắt nạt học đường
Câu hỏi: Thảo luận để xác định những việc nên và không nên làm để phòng, tránh bắt nạt học đường.
Hoạt động 3: Thực hành kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường
Tình huống 1: Hôm trước, khi thảo luận nhóm trực tuyến, Minh đã bị Thành chụp bức hình với biểu cảm không đẹp. Vài ngày sau đó, ở trên lớp Thành luôn nói với Minh là nếu không chép bài cho mình, sẽ đưa ảnh đó lên trang mạng xã hội của lớp.
Tình huống 2: Hạnh ngồi cạnh Duy Anh và thường xuyên bị bạn trêu đùa ác ý nên em cảm thấy rất khó chịu. Hạnh đã xin chuyển chỗ để tránh bị bạn làm phiền, ảnh hưởng đến việc học. Tuy nhiên, sau khi Hạnh chuyển chỗ, Duy Anh vẫn thường sang bàn của Hạnh và tiếp tục trêu bạn.
Tình huống 3: Biết Đức Anh là học sinh mới chuyển trường khác đến, một nhóm học sinh trong trường thường xuyên chặn đường bạn và đòi hỏi những thứ vô lí, lúc thì yêu cầu đưa tiền ăn sáng, lúc thì lục cặp lấy hết đồ dùng học tập
VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Rèn luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.
Câu hỏi: Thiết kế những hình ảnh, thông điệp: Lớp học không bắt nạt
3. XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
KHÁM PHÁ
Hoạt động 1: Tìm hiểu về những việc cần làm để xây dựng truyền thống nhà trường
1. Chia sẻ về truyền thống trường em và những việc các thầy, cô giáo, học sinh đã làm để xây dựng truyền thống nhà trường
2. Thảo luận những việc em có thể làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Thực hiện hoạt động xây dựng truyền thống nhà trường
Câu hỏi: Em có thường hay tham gia những cuộc thi do đoàn trường tổ chức hay không và nó diễn ra như nào?
VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Tham gia những việc làm cụ thể để góp phần xây dựng truyền thống nhà trường