Giải bài tập chuyên đề ngữ văn lớp 10 kết nối tri thức phần 2 Thực hành sân khấu hóa tác phẩm văn học
Hướng dẫn giải chuyên đề phần 2 sân khấu hóa tác phẩm văn học trang 55
Sách Giải bài tập chuyên đề ngữ văn lớp 10 kết nối tri thức phần 2 Thực hành sân khấu hóa tác phẩm văn học là tài liệu được biên soạn nhằm giúp các em học sinh phát triển năng lực vận dụng trí thức trong việc thực hành sân khấu hóa tác phẩm văn học. Đặc biệt, trang 55 của sach cung cấp hướng dẫn giải chi tiết về chuyên đề này, giúp học sinh nắm bắt bài học một cách tốt nhất.
Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống hy vọng rằng với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết, học sinh sẽ không chỉ hiểu rõ hơn về chuyên đề này mà còn có thể áp dụng linh hoạt vào cuộc sống hàng ngày.
Bài tập và hướng dẫn giải
I. Đọc kịch bản sân khấu
Câu hỏi 1 : Trả lời các câu hỏi sau
- Nếu được yêu cầu chuyển thể một tác phẩm văn học lên sân khấu, bạn sẽ chọn tác phẩm nào? Vì sao?
- Đọc truyện ngắn Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài và cho biết: Nếu chuyển thể tác phẩm này thành một tiểu phẩm sân khấu, bạn sẽ lựa chọn cảnh nào? Hãy cho biết lí do lựa chọn của bạn.
Câu 2 : Trả lời các câu hỏi sau
- Kịch bản sân khấu đã có thay đổi như thế nào vẻ bố cục so với tác phẩm văn học? Sự thay đổi đó có thuyết phục không? Vì sao?
- Những đoạn miêu tả nội tâm trong truyện ngắn Vợ chông A Phủ đã được chuyển thể thành những yếu tố nào trong kịch bản sân khấu? Cách chuyền thẻ đó tạo nên hiệu ứng gì đối với người xem?
- Các yếu tố như âm thanh, ánh sáng, đạo cụ.... đã được sử dụng như thế nào trong kịch bản sân khấu? Nếu biểu diễn vở kịch, bạn sẽ điều chỉnh những yếu tố đó ra sao để phù hợp với điều kiện hiện có của mình?
- Những chỉ dẫn diễn xuất có phù hợp với lời thoại của nhân vật và với nội dung, thông điệp của kịch bản hay không? Nếu được viết lại, bạn muốn thay đổi những gì?
- Theo bạn, khi chuyên thể một tác phẩm văn học sang một kịch bản sân khấu,có thể sáng tạo những gì? Đâu là điều không thể thay đổi?
- Hãy nhận xét về cách chuyển thể của tác giả trong kịch bản và đề xuất những thay đổi để vở kịch có thể gần gũi hơn với khán giả dựa trên gợi ý sau:
| ||
Hạng mục | Đánh giá | Đề xuất thay đổi |
Bố cục |
|
|
Nhân vật |
|
|
Lời thoại |
|
|
Âm thanh |
|
|
Ánh sáng |
|
|
II. Những nhân tố cơ bản của hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học
1. Kịch bản
2. Dàn dựng
III. Các bước sân khấu hóa tác phẩm văn học
- Hình thành ý tưởng
- Lập dàn ý cho kịch bản
- Viết kịch bản
- Tập dượt theo kịch bản và chỉnh sửa kịch bản
- Biểu diễn
IV. Thực hành
1. Thử diễn xuất một kịch bản chèo hoặc trồng được học trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, tập một.
2. Sân khấu hoá truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao), bắt đầu từ lời kể của nhân vật anh con trai lão Hạc.
3. Dàn dựng màn đối thoại giữa một nhân vật là con người hiện đại với nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) nhằm làm rõ lựa chọn của Ngô Tử Văn.
4. Đặt sự kiện được kể trong đoạn trích Héc-to (Hector) từ biệt Ăng-đrô-mác (Andromache) vào bối cảnh đời sống đương đại và dàn dựng thành một vở kịch ngắn trên sân khấu.
5. Dàn dựng một màn đối thoại với các nhân vật trong truyện dân gian Việt Nam.