Giải bài tập chuyên đề ngữ văn lớp 10 kết nối tri thức phần 1 tìm sân khấu hóa tác phẩm văn học

Hướng dẫn giải chuyên đề phần 1 tìm hiểu sân khấu hóa tác phẩm văn học

Trong sách chuyên đề ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 43 là nơi bạn có thể tìm thấy hướng dẫn giải chi tiết về sân khấu hóa tác phẩm văn học. Sách này được biên soạn nhằm giúp các em phát triển năng lực vận dụng tri thức một cách hiệu quả. Việc hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết trong sách sẽ giúp học sinh nắm bài học tốt hơn.

Bài tập và hướng dẫn giải

Câu hỏi 1 : 

  • Ngoài tồn tại dưới dạng văn bản ngôn từ, tác phẩm văn học còn có thể tồn tại dưới dạng thức nào khác? 
  • Những dạng thức tồn tại khác đó có ý nghĩa gì đối với đời sống của tác phẩm văn chương? 
Trả lời: Ngoài tồn tại dưới dạng văn bản ngôn từ, tác phẩm văn học còn có thể tồn tại dưới hình thức sân... Xem hướng dẫn giải chi tiết

I. Đọc kịch sân khấu 

Câu hỏi 2 : Trả lời các câu hỏi sau

  • Tìm đọc các truyện dân gian Nói dối như Cuội, Sự tích chú Cuội cung trăng và cho biết: Có những nhân vật mới nào trong kịch bản của Lưu Quang Vũ so với truyện dân gian? Các nhân vật đó đóng vai trò gì trong vở kịch?
  • Khi xây dựng hình tượng nhân vật Cuội, tác giả đã tiếp thu và cải biên những gì ở truyện dân gian? Sự tiếp thu và cải biên đó có thuyết phục hay không? Vì sao?
  • Cuộc đối thoại giữa Lụa và Cuội thể hiện mâu thuẫn gì? Các mâu thuẫn đó được thể hiện bằng ngôn ngữ như thế nào? Ngôn ngữ đó có gì khác so với ngôn ngữ giao tiếp thông thường?
  • Có thể xem việc tác giả đưa vào vở kịch nhân vật Bờm (Vốn ở trong một bài ca dao không nằm trong chùm truyện dân gian về Cuội) là một phá cách, sáng tạo hay không? Vì sao?
  • Ở đoạn kết của vở kịch, Cuội đã quyết định bay lên trời. Theo bạn, quyết định này có mâu thuẫn với các lời nói và hành động của Cuội trong các đoạn trên hay không? Vì sao?
  • So sánh đoạn kết của truyện dân gian Sự tích chú Cuội cung trăng với đoạn kết vở kịch Lời nói dối cuối cùng, bạn thấy có điểm gì khác nhau? Ý nghĩa của sự khác nhau đó là gì?
  • Thông qua vở kịch, Lưu Quang Vũ đã đề cập vấn đề gì trong đời sống đương đại?
  • Nếu muốn biểu diễn vở kịch này, bạn sẽ làm gì để kịch bản của Lưu Quang Vũ gần gũi hơn với đời sống đương đại?

 

Trả lời: Một số nhân vật mới như: Nha, Cuội, Điền, quận chúa, Lụa… Các nhân vật có vai trò quan trọng trong... Xem hướng dẫn giải chi tiết

II. Xem vở diễn 

Câu hỏi 3 : Trả lời các câu hỏi sau  

  • Đọc thông tin về ê-kíp sản xuất của vở kịch Lời nói dối cuối cùng năm 2016 và cho biết vai trò của mỗi thành phần tham gia vở kịch.

Tác giả: Lưu Quang Vũ

Đạo diễn: Nghệ sĩ Ưu tú Chí Trung

Hoạ sĩ: Nghệ sĩ Ưu tú Doãn Bằng

Nhạc sĩ: Quốc Trung

Thiết kế ánh sáng: Xuân Khánh

Biên đạo múa: Nghệ sĩ Ưu tú Cao Ngọc Ánh

Trợ li đạo diễn: Quỳnh Dương

Truyền thông: am5

Chỉ đạo thực hiện chương trình: Giám đốc Trương Nhuận

Âm thanh: Ngọc Long - Anh Tuấn

Ánh sáng: Hoài Anh

Chỉ huy buổi biểu diễn: Nghệ sĩ Quỳnh Dương, nghệ sĩ Ngọc Quang

  • Bạn nhận xét như thế nào về cách sử dụng ngôn ngữ hình thẻ của diễn viên trên sân khấu? Ngôn ngữ hình thể ấy đóng vai trò gi trong việc thể hiện nhân vật?
  • Ngôn ngữ của người Việt nơi thôn quê xưa đã được thẻ hiện qua những yếu tố nào trong các lời đi thoại trên sân khấu?
  • Không gian sân khâu khác không gian đời thực ở điểm nào? Làm thé nào đẻ có thể vừa truyền tải được thông điệp nghệ thuật, vừa đem lại cho người xem cảm giác sống động, tự nhiên nhất?
  • Các yếu tố như ánh sáng. âm thanh, đạo cụ có tác dụng gì?
  • So sánh kịch bản sân khấu và vở diễn, bạn có nhận xét gì về những cải biên của đạo diễn và diễn viên?
  • Làm thế nào để một vở diễn vốn được dàn dựng dựa trên truyện cổ dân gian và được viết từ hơn hai mươi năm trước lại có thể gần gũi và hấp dẫn những người xem đương đại?
  • Việc sân khấu hoá có tác động như thế nào tới số phận của tác phẩm văn chương?

 

Trả lời: Vai trò của mỗi thành phần tham gia vở kịchTác giả: Lưu Quang VũĐạo diễn: Nghệ sĩ Ưu tú Chí... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.04838 sec| 2151.773 kb