Giải bài tập chủ đề 4 Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân và tham gia phát triển kinh tế gia đình
Giải bài tập chủ đề 4: Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân và tham gia phát triển kinh tế gia đình
Sách "Giải bài tập chủ đề 4: Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân và tham gia phát triển kinh tế gia đình" là một cuốn sách hoạt động trải nghiệm với 10 chân trời sáng tạo. Cuốn sách cung cấp phần đáp án chuẩn và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học. Mục tiêu của cuốn sách là giúp các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học, từ đó xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân và tham gia vào việc phát triển kinh tế gia đình.
Thông qua việc trải nghiệm các bài tập trong sách, độc giả sẽ có cơ hội học hỏi, áp dụng kiến thức vào thực tế và phát triển kỹ năng quản lý tài chính cá nhân một cách hiệu quả. Cuốn sách không chỉ là nguồn thông tin hữu ích mà còn là công cụ giáo dục quan trọng giúp các em trở thành người tự chủ về tài chính và đồng thời đóng góp vào sự phát triển của gia đình.
Bài tập và hướng dẫn giải
HOẠT ĐỘNG 1: Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân
1. Tìm hiểu và chia sẻ về kế hoạch tài chính cá nhân
a. Thảo luận về kế hoạch tài chính của bạn M trong tình huống dưới đây:
Để thực hiện mong muốn tự mua xe đạp đến trường, M nói chuyện với bố mẹ sẽ tự mua bằng tiền có được và xin bố mẹ hỗ trợ một phần (nếu cần). M đã xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính trong 3 tháng như sau:
Kế hoạch tài chính cá nhân của bạn M
Mục tiêu | Dự kiến số tiền cần chi |
Mua xe đạp đi học | Khoảng 1 500 000 - 1 800 000 đồng |
Các khoản thu | Nguồn thu | Kết quả sau 3 tháng |
Thu thường xuyên |
|
|
Thu không thường xuyên |
| … |
Tiền tiết kiệm |
| 700 000 đồng |
Tổng | 1 750 000 đồng |
b. Chia sẻ về các loại kế hoạch tài chính cá nhân
Gợi ý:
- Kế hoạch ngắn hạn;
- Kế hoạch trung hạn;
- Kế hoạch dài hạn.
2. Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân
Gợi ý:
- Xác định mục tiêu cần chi (thời điểm chi tiêu và trong khả năng chi tiêu của bản thân);
- Xác định các nguồn thu em có (thường xuyên và không thường xuyên);
- Lựa chọn cách phân bổ tài chính phù hợp (em có thể lựa chọn nguyên tắc 50 - 30 - 20 hoặc cách khác mà em biết);
- Xác định kế hoạch tăng nguồn thu từ những hoạt động phù hợp;
- Thực hiện mục tiêu chi và kế hoạch tăng nguồn thu.
3. Chia sẻ ý nghĩa của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân
Gợi ý:
- Chia sẻ về các bước lập kế hoạch tài chính;
- Những bài học cho bản thân qua mỗi bước xây dựng kế hoạch tài chính;
- Ý nghĩa về việc lập kế hoạch tài chính khi thực hiện mục tiêu tài chính của cá nhân;
- Lời khuyên (nếu có);
- …
HOẠT ĐỘNG 2: Thực hiện trách nhiệm của em đối với hoạt động lao động trong gia đình
1. Chia sẻ những hoạt động lao động trong gia đình
Gợi ý:
2. Xây dựng và thực hiện kế hoạch lao động trong lao động
Gợi ý:
Công việc | Thời gian | Cách thực hiện | Kết quả |
Chăm sóc vườn rau | Hằng ngày | - Tự làm; - Trao đổi với bố mẹ nếu công việc quá sức | …. |
Nấu ăn cho gia đình | Hằng ngày | …. | …. |
Tổng vệ sinh nhà cửa | Hằng tuần | …. | …. |
…. | …. | …. | …. |
3. Chia sẻ kết quả thực hiện kế hoạch và cảm xúc của em khi tham gia hoạt động lao động, góp phần phát triển kinh tế gia đình
HOẠT ĐỘNG 3: Đề xuất và thực hiện một số biện pháp phát triển kinh tế gia đình
1. Lựa chọn một số biện pháp phát triển kinh tế phù hợp với gia đình
Gợi ý:
2. Chia sẻ biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình của em
Gợi ý:
- Tính khả thi của các biện pháp phát triển kinh tế gia đình;
- Tính hiệu quả của các biện pháp phát triển kinh tế gia đình;
- Tham vấn ý kiến của các thành viên trong gia đình để hoàn thiện các biện pháp;
- ….
3. Thực hiện một số biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình
Gợi ý:
- Tư vấn cho gia đình lựa chọn loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường và lựa chọn hình thức bán hàng (bán trực tuyến, bán trực tiếp,...);
- Hỗ trợ gia đình quảng bá sản phẩm, chất lượng dịch vụ và tham gia bán hàng vào những lúc rảnh rỗi;
- ….
4. Chia sẻ kết quả thực hiện các biện pháp góp phần phát triển kinh tế gia đình của em
HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả trải nghiệm
Lựa chọn mức độ phù hợp cho mỗi nội dung đánh giá:
Mức độ | Nội dung |
Tốt | 1. Xây dựng được kế hoạch tài chính cá nhân. |
2. Thể hiện được trách nhiệm của bản thân đối với các hoạt động lao động trong gia đình. | |
Đạt | 3. Đề xuất được một số biện pháp phát triển kinh tế gia đình. |
Chưa đạt | 4. Thể hiện được trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần phát triển kinh tế gia đình. |