[Cánh Diều] Bài 3: Nguồn gốc loài người

Cánh Diều: Hướng dẫn học bài 3: Nguồn gốc loài người

Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về nguồn gốc của loài người thông qua trang 13 của sách giáo khoa Lịch sử và địa lí lớp 6 trong bộ sách "Cánh Diều". Đây là một phần của chương trình đổi mới của Bộ giáo dục, được biên soạn nhằm giúp học sinh hiểu sâu hơn về nguồn gốc của chúng ta.

Bài học này rất quan trọng để chúng ta hiểu về sự phát triển và tiến hóa của loài người từ quá khứ đến hiện tại. Qua việc nắm vững nội dung trên trang 13, học sinh sẽ có cái nhìn tổng quan và chi tiết về quá trình này.

Hy vọng rằng, thông qua hướng dẫn cụ thể và giải thích chi tiết, học sinh sẽ dễ dàng tiếp thu bài học này và áp dụng kiến thức vào thực tế một cách hiệu quả. Hãy học và nghiên cứu kỹ bài 3 này để không chỉ làm tốt bài kiểm tra mà còn hiểu rõ hơn về nguồn gốc của chúng ta.

Bài tập và hướng dẫn giải

Phần mở đầu

Năm 1978, các nhà khảo cổ học đã phát hiện tại La-e-tô-li của Tan-da-ni-a (thuộc Đông Phi) các dấu chân người để lại trên tro bụi của núi lửa, có niên đại khoảng 3.7 triệu năm. Những dấu vết đặc biệt này được các nhà khoa học đặt tên là "Dấu chân vĩ đại châu Phi”.

Đây là mội trong những dấu tích về sự xuất hiện đầu tiên của con người trên Trái Đất. Vậy quá trình tiến hoá của bài người đã diễn ra như thế nào? Trên lãnh thổ Việt Nam và khu vực Đông Nam Á dấu tích của Người lối cổ được tìm thấy ở những đâu?

1. Qúa trình tiến hóa từ vượn người thành người

? (trang 14 sách giáo khoa (SGK) cánh diều)

  • Quan sát sơ đồ hình 3.1 và cho biết quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất. Nêu đặc điểm tiến hóa về cấu tạo cơ thể của vượn người. Người tối cổ, Người tinh khôn.

 Nguồn gốc loài người

  • Những phát hiện khảo cổ về "Người Nê-an-đéc-tan" (hình 3.2), "Cô gái Lu-cy" (hình 3.3) có ý nghĩa như thế nào trong việc giải thích nguồn gốc và quá trình tiến hóa của loài người?

 Nguồn gốc loài người   Nguồn gốc loài người

Trả lời: Cách làm:1. Đọc kỹ câu hỏi và tìm hiểu về quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á

? (trang 14 sách giáo khoa (SGK) cánh diều)

Hãy cho biết những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á?

Trả lời: Cách 1:- Tra cứu thông tin về người tối cổ ở Đông Nam Á từ sách giáo khoa hoặc từ các nguồn khác.-... Xem hướng dẫn giải chi tiết

3. Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam

? (trang 16 sách giáo khoa (SGK) cánh diều)

Quan sát lược đồ hình 3.4, hãy:

 Nguồn gốc loài người

  • Nêu một số dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam
  • Nhận xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam.
Trả lời: Cách làm:1. Đọc câu hỏi và quan sát lược đồ hình 3.4 để tìm thông tin về dấu tích của Người tối cổ ở... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Phần luyện tập (trang 16 sách giáo khoa (SGK) cánh diều)

Câu 1: Em hãy tóm tắt quá trình tiền hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất.

Câu 2. Căn cứ vào những thông tin khảo cổ nào để khẳng định rằng, khu vực Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam) là một trong những nơi con người xuất hiện từ sớm?

Trả lời: Cách làm:1. Đọc kỹ câu hỏi và hiểu yêu cầu của câu hỏi.2. Tìm các thông tin liên quan từ bài đọc... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Phần vận dụng (trang 16 sách giáo khoa (SGK) cánh diều)

Câu 3: Lấy chủ để về những chiếc rìu đá đầu tiên của nhân loại (hình 3.5 và hình 3.6), hãy phát biều cảm nghĩ của em về óc sáng tạo, tinh thần lao động cần mẫn, kiên trì của Người tối cổ.

 Nguồn gốc loài người

Trả lời: Cách làm:1. Xem lại hình 3.5 và hình 3.6 trong sách SGK.2. Nhìn kỹ các chi tiết và cơ sở vật chất... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.03639 sec| 2147.039 kb