Tìm \(3\) chữ số tận cùng bên phải khi viết số \(2016^{2017}\) trong hệ thập phân.
Mình đây! Một tâm hồn đang trong cảnh ngặt nghèo cần được cứu nguy. Bạn nào phóng khoáng tâm hồn hãy giúp mình giải quyết vấn đề này với nhé!
Các câu trả lời
Câu hỏi Toán học Lớp 9
- chứng minh \(sin^2x+cos^2x=1\)
- Cho tam giác ABC với ba góc nhọn(AB<AC), nội tiếp đường tròn (O) và các đường cao...
- ai có acc bang bang 2 cho mượn quay video với
- Cho đường tròn O; R và điểm A cố định thuộc đường tròn. Trên tiếp tuyến với O tại A lấy một...
- Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và AB<AC. Kẻ các đường cao BE,CF (E ∈ ∈...
- Bài 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hàm số y=xcó đồ thị là parabol (P): ...
- Một ca nô xuôi dòng trên một khúc sông dài 90 km rồi ngược dòng về...
- Cho tam giác ABC nhọn AB<AC kẻ đường cao AH. Đường tròn tâm O đường kính AH...
Câu hỏi Lớp 9
- Cảm nhận của em về vẻ đẹp của anh thanh niên qua đoạn trích : Một anh thanh niên 27 tuổi...........
- Nêu nguyên nhân gây bệnh cho cây ăn quả? Nếu các cách phòng trừ bệnh hại cây ăn quả
- Trong nhà máy nhiệt điện có sự biến đổi năng lượng nào? Kể tên một số nhà máy nhiệt điện ở nước ta.
- Tưởng Tượng mình là người lính trong bài thơ “Đồng Chí” của...
- Hãy vẽ 4 chuỗi thức ăn từ các sinh vật sau: cây cỏ, cây lúa, gà, châu...
- Có các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất rắn sau: CaCO3, K2CO3, NaHCO3, KCl....
- vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc trục chính TKHT .A nằm trên...
- Key 1 1. He advised me not to buy that car 2. Nam offered to carry lan's suitcase 3. Ann agreed to share the food...
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏix
- ²
- ³
- √
- ∛
- ·
- ×
- ÷
- ±
- ≈
- ≤
- ≥
- ≡
- ⇒
- ⇔
- ∈
- ∉
- ∧
- ∨
- ∞
- Δ
- π
- Ф
- ω
- ↑
- ↓
- ∵
- ∴
- ↔
- →
- ←
- ⇵
- ⇅
- ⇄
- ⇆
- ∫
- ∑
- ⊂
- ⊃
- ⊆
- ⊇
- ⊄
- ⊅
- ∀
- ∠
- ∡
- ⊥
- ∪
- ∩
- ∅
- ¬
- ⊕
- ║
- ∦
- ∝
- ㏒
- ㏑
Đỗ Thị Ngọc
Ta có \(2016^{2017}=\left(2000+16\right)^{2017}\) \(=1000P+16^{2017}\)
Suy ra 3 chữ số tận cùng của số đã cho chính là 3 chữ số tận cùng của \(N=16^{2017}\).
Dễ thấy chữ số tận cùng của N là 6.
Ta tính thử một vài giá trị của \(16^n\):
\(16^1=16;16^2=256;16^3=4096;16^4=65536\)\(;16^5=1048576\); \(16^6=1***\);...
Từ đó ta có thể dễ dàng dự đoán được quy luật sau: \(16^{5k+2}\) có chữ số thứ hai từ phải qua là 5 với mọi số tự nhiên k. (1)
Chứng minh: (1) đúng với \(k=0\).
Giả sử (*) đúng đến \(k=l\ge0\). Khi đó \(16^{5l+2}=100Q+56\). Ta cần chứng minh (1) đúng với \(k=l+1\). Thật vậy, \(16^{5\left(l+1\right)+2}=16^{5l+2}.16^5\) \(=\left(100Q+56\right)\left(100R+76\right)\) \(=10000QR+7600Q+5600R+4256\) có chữ số thứ hai từ phải qua là 5.
Vậy (*) đúng với \(k=l+1\), vậy (*) được chứng minh. Do \(N=16^{2017}=16^{5.403+2}\) nên có chữ số thứ 2 từ phải qua là 5.
Ta lại thử tính một vài giá trị của \(16^{5k+2}\) thì thấy:
\(16^2=256;16^7=...456;16^{12}=...656;16^{17}=...856;...\)
Ta lại dự đoán được \(16^{25u+17}\) có chữ số thứ 3 từ phải sang là 8 với mọi số tự nhiên \(u\). (2)
Chứng minh: (2) đúng với \(u=0\)
Giả sử (2) đúng đến \(u=v\ge0\). Khi đó \(16^{25u+17}=1000A+856\). Cần chứng minh (2) đúng với \(u=v+1\). Thật vậy:
\(16^{25\left(u+1\right)+17}=16^{25u+17}.16^{25}\) \(=\left(1000A+856\right)\left(1000B+376\right)\)
\(=1000C+321856\) có chữ số thứ 3 từ phải sang là 856.
Vậy khẳng định đúng với \(u=v+1\) nên (2) được cm.
Do đó \(N=16^{2017}=16^{25.80+17}\) có chữ số thứ 3 từ phải qua là 8.
Vậy 3 chữ số tận cùng bên phải của số đã cho là \(856\)