Giải bài tập sách bài tập (SBT) bài 2: Bài học cuộc sống (Đọc)

Giải sách bài tập (SBT) bài 2: Bài học cuộc sống (Đọc)

Trong vở bài tập này, chúng ta sẽ hướng dẫn cách giải sách bài tập (SBT) bài 2: Bài học cuộc sống (Đọc) trên trang 19 sách ngữ văn lớp 7 tập 1. Bài này thuộc bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Mục tiêu của chúng ta là giúp học sinh nắm vững bài học và áp dụng kiến thức một cách hiệu quả.

Bài học này giúp học sinh hiểu rõ về ý nghĩa của việc học và rèn luyện trong cuộc sống. Qua việc đọc và tìm hiểu về những bài học truyền thống và sáng tạo, học sinh sẽ nhận ra tầm quan trọng của việc tự phấn đấu, không ngừng học hỏi và vươn lên trong cuộc sống.

Chúng ta hy vọng rằng cách giải chi tiết và cụ thể trong vở bài tập này sẽ giúp học sinh hiểu bài học một cách tốt nhất, từ đó áp dụng vào thực tế cuộc sống của mình. Đặc biệt, việc hướng dẫn giải sách bài tập (SBT) này cũng góp phần đào tạo cho học sinh những kỹ năng tự học và rèn luyện ý chí.

Bài tập và hướng dẫn giải

1. Đọc hai văn bản Thỏ và rùa, Chuyện bỏ đũa và trả lời các câu hỏi phía dưới.

THỎ VÀ RÙA

Ngày xưa, thỏ lúc nào cũng cười mũi con rùa về sự chậm chạp. Nhưng rùa thì dẫn lỏng trước sự khoe khoang của thỏ Một hôm, trước đông đủ bả thủ, rủa thách thỏ chạy thì.

Thỏ trả lời: 

– Đảng có đùa dai! Bạn không biết là tôi có thể chạy cả chục vòng quanh bạn hay sao.

Rùa mìm cười – Không cần nhiều lời. Muốn biết ai nhanh thì cử việc 

Thế là trưởng đua được vạch ra. Con cáo làm trọng tải. Nó hi ba tiếng là cuộc thi bắt đầu Thoắt một cải, con thỏ đã biến mất. Con rùa củ chậm chạp bước theo. Các thủ khác ở dọc đường cổ võ

Một lúc sau, thỏ đúng lại đợi rủa, nhân tiện diễu chơi cho bõ ghét. Đợi một lúc mả rùa vẫn chưa tới. Thỏ vừa thiêm thiếp vừa lẩm bẩm

– Ta cứ chợp mắt một tỉ trên bãi cỏ này. Khi trời mát xuống ta sẽ chạy tiếp cũng chẳng muộn gi

Thể rồi nó dạng chân, duỗi tay, nhắm mắt ngủ ngon lành. Một lúc sau, con rua ì ạch bò tới.

Nó bỏ qua chỗ con thỏ đang ngủ say, rồi đến được mức cuối. Tiếng reo hồ náo nhiệt

Lúc đó, con thỏ vừa mở mắt. Biết mình thua cuộc, thỏ xấu hổ trốn vào rừng.

CHUYÊN BỎ ĐŨA

Ngày xưa, có ông lão nông dân nó rất thông minh. Ông rất buồn vì thấy trong gia đình, các con ông hay cãi cọ với nhau. Ông cổ khuyên nhủ, nhưng vô ích. Một hôm, nằm trên giường bệnh, ông gọi các con lại. Ông buộc đũa thành một bỏ, để trước mặt các con. Sau đó, ông truyền cho mỗi đưa đến bẻ bỏ đũa ra làm đôi, nhưng không đến nào bé nổi. Cuối cùng, ông cởi bỏ đưa ra, đưa cho mỗi đàn một chiếc. Ai này bẻ gãy dễ dàng.

Mấy đứa con nhìn nhau, không biết người cha co y nói gì. Ông giả nghiêm nghị bảo:

– Các con yêu dấu! Bao giờ các con còn đoàn kết như bỏ đĩa này thì không kẻ thù nào làm hai được các con nếu các con cử chia rẽ và cãi vã, thị các cơn sẽ sớm bị tiêu diệt

a. Nếu các đặc điểm chính của truyện ngụ ngôn được thể hiện trong văn bản trên.

b. Sau khi đọc truyện Thỏ và rùa, một số bạn cho rằng, việc rửa thắng thổ là khó xảy ra trong thực tế (nếu không phải vậy thì đã chẳng có câu: “Chậm như rùa!"). Các bạn khác lại cho rằng việc rủa thắng thỏ là xung đảng và rất thuyết phục. Em đồng tỉnh với ý kiến nào? Vì sao?

c. Một số bạn băn khoăn không dám chắc Chuyện bỏ đĩa là truyện ngụ ngôn hay là truyện cổ tích. Nếu được các bạn ấy hỏi ý kiến trong việc xác định thể loại, em sẽ trả lời các bạn thế nào?

d. Theo em, cách kết thúc của hai văn bản Chuyện bỏ đĩa và Hai người bạn đồng hành và con gấu có điểm gì giống nhau? Điểm giống nhauấy giúp em rút ra lưu ý gì khi đọc các truyện ngụ ngôn có cách kết thúc tương tự?

2. Dựa vào các thông tin (tinh huống, tác dụng, bài học) trong bảng dưới đẩy đối với truyện Thỏ và rùa, hãy hoàn tất các thông tin đối với truyện Chuyện bỏ đĩa

 

Nội dung

Thỏ và rùa

Chuyện bó đũa

Tình huống

Bị thở chê là chậm chạp, rùa thách thỏ chạy thi trước sự chứng kiến của bá thú. Thỏ ỷ mình chjay nhanh, xem thường đối thủ nên thua cuộc , rùa chăm chỉ chạy hết sức mình nên đã chiến thắng.

 

Tác dụng

Thể hiện sự kiêu ngạo, khinh thường đối thủ của thỏ, sự cần mẫn, chăm chỉ và tự tin của rùa.

Thể hiện bài học câu chuyện muốn đề cập qua thát bại của thỏ và chiến thắng của rùa.

 

Bài học

Sự chăm chỉ, cần mẫn, tự tin có thể làm nên chiến thắng.

Chậm mà chắc và tự biết sức mình, hơn nhanh mà ỷ lại, kiêu ngạo, cần phải biết người biết ta,….

 

 Dựa vào bẳng dưới đây, tóm tắt tình huống truyện, chuỗi sự kiện được kể (cốt truyện), bài học ứng xử trong truyện Chuyện bó đũ

Nội dung

Thỏ và rùa

Chuyện bó đũa

Tình huống

Thỏ và rùa chạy thi  thỏ ý. Mình chạy nhanh, xem thường đối phương nên thua cuộc, rùa chăm chỉ chjay hết sức mình nên đã chiến thắng

 

Chuỗi sự kiện

-       Thỏ vốn khinh thường rùa và chê rùa chậm chạp. Rùa công khai thách thỏ chjay thi và cuộc thi được tiến hành trước sự chứng kiến của bá thú,

-       Vào cuộc thi, rùa cần mẫn chăm chỉ.

-       Thỏ ý mình chạy nhanh cứ nhởn nhơ trêu chọc rùa, thậm chí lại còn gnur một giấc ngon lành.

-        Lúc thỏ tỉnh dạy  thì rùa đã về đích. Biết mình thua cuỗ không hteer chối cãi, thỏ ta xấu hổ lánh mặt vào rừng.

 

Bài học

Chăm chỉ sẽ giúp đến đích sớm hơn, hơn thua ở việc làm, hành động thực, không ở lời nói suông

 

 

g. Có bạn cho rằng, bài học vẫn không có gì thay đổi, nếu thay hai nhân vật thỏ và rùa trong truyện bằng hai nhân vật đều là thỏ hoặc hai nhân vật đều là của chạy thì với nhau, và vì một lí do nào đó, con vật tưởng là yếu hơn, chậm hơn đã giành chiến thắng. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao?

Trả lời: **Câu trả lời:**a. Truyện ngụ ngôn là truyện kể có thể kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, có tính chất... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Đọc văn bản Con cáo và quả nho và trả lời các câu hỏi phía dưới:

CON CÁO VÀ QUẢ NHỎ

Một hôm, có con cáo kia vừa đối bụng vừa khát nước. Nó lên vào vướn nho để ăn trộm Vườn nhỏ đầy những trái bóng mong, lủng lẳng trên giản, nhưng lại quá cao. Cho nhảy lên rớt xuống cả chục lần mà vẫn không bắt được một chán thấp nhất. Cuối cùng, nó bước đi và lẩm bẩm

- Ai mà thêm những trái nho xanh lẽ đó. Chua lắm! Không chúng lại có cả sâu trong đó nữa.

(Truyền Ngụ ngôn Aesop, Phan Như Huyền)

a. Tóm tắt tình huống truyện, chuỗi sự kiện (cốt truyện) truyện Con của và quả nho và hoàn thành theo mẫu bằng dưới đây. Dựa vào các bài tập mà em đã thực hiện, cho biết việc tóm tắt tình huống truyện với tóm tắt chuỗi sự kiện (cốt truyện) khác nhau như thế nào?

b. Trong khi chứng minh về tinh ngắn gọn hàm sục của truyện ngụ ngôn, nhiều ý kiến thống nhất rằng các truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, Con cáo và quả nho là những truyện tiêu biểu. Nhưng khi cần xác định trong hai truyện này, truyện nào ngắn gọn hơn, ý kiến chưa ngã ngũ. Theo em, cần thực hiện việc so sánh như thế nào để kết luận đưa ra thuyết phục được mọi người"

Giả sử nhưng quả nho trong truyện Con cáo và quả nho biết nói, theo em chúng sẽ nói gì với con cáo hoặc với chính mình trong trường hợp này?

3. Dựa vào bảng sau, xác định tình huống truyện, bài học, tác dụng của tình

huống trong việc thể hiện bài học trong các truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiến con

4. Thể hiện cách đọc sáng tạo về một truyện ngụ ngôn đã học, đã đọc bằng cách làm một bài thơ (lục bát, bốn chữ, năm chữ, song thất lục bát, ...) hoặc vẽ một bức tranh

5. Vận dụng cách nói thú vị, hài hước để kể lại truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Trả lời: Câu trả lời cho câu hỏi trên:1. Với yêu cầu thứ nhất, tóm tắt tình huống truyện Con cáo và quả... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.40485 sec| 2174.016 kb