Giải bài tập Chuyên đề KTPL 10 chân trời sáng tạo Bài 7 Một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội
Phân tích nội dung về sách Giải bài tập Chuyên đề KTPL 10 chân trời sáng tạo Bài 7
Sách Giải bài tập Chuyên đề KTPL 10 chân trời sáng tạo Bài 7 là một trong những cuốn sách chuyên đề giáo dục kinh tế và pháp luật được biên soạn nhằm giúp các em học sinh phát triển năng lực vận dụng kiến thức. Trong sách này, chúng ta có thể tìm thấy hướng dẫn giải chi tiết về một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội. Điều này giúp học sinh hiểu rõ hơn về quy định pháp luật đối với những trường hợp này.
Việc hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết trong sách cũng giúp học sinh nắm bắt bài học tốt hơn. Qua đó, học sinh có cơ hội tiếp cận và hiểu rõ về các vấn đề pháp luật liên quan đến độ tuổi và trách nhiệm pháp lý của người chưa thành niên khi phạm tội. Sách không chỉ giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải bài tập mà còn giáo dục về pháp luật, giúp hình thành tư duy pháp luật từ khi còn trẻ.
Bài tập và hướng dẫn giải
Mở đầu
Em hãy quan sát tranh sau và trả lời câu hỏi:
Theo em, hành vi của A và Th có phải phạm tội hay không? Vì sao?
1. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự, các nguyên tác và biện pháp xử lí đối với người chưa thành niên phạm tội
a. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
Hãy cho biết quy định về tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
Cho biết người phạm tội dưới 13 tuổi có phải chịu trách nhiệm hình sự không. Giải thích vì sao.
b. Nguyên tắc xử lí đối với người chưa thành niên phạm tội.
Việc xử lí người chưa thành niên phạm tội tuân theo nhữung nguyên tắc nào?
Vì sao cơ quan điều tra, Tòa án ra quy định miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục đối với C và T?
Các trường hợp trên đề cập đến nguyên tắc nào khi xử lí người chưa thành niên phạm tội?
c. Các biện pháp xử lí đối với người chưa thành niên phạm tội.
Câu 1:
Theo em, có những biện pháp giám sát, giáo dục nào trong trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự có thể áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội? Các biện pháp đó được quy định như thế nào?
Câu 2:
Theo em, tại sao M,K,D lại được áp dụng các biện pháp giám sat, giáo dục nơi cư trú?
Câu 3:
Người chưa thành niên phạm tội sẽ đưa vào trường giáo dưỡng trong trường hợp nào?
Người chưa thành niên phạm tội có thể chấm dứt biện pháp giáo dưỡng trước thời hạn không? Nếu có, thì điều kiện như thế nào?
Việc áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng đối với người chưa thành niên phạm tội đem lại lợi ích gì trong việc giáo dục họ thành công dân tốt cho xã hội?
Câu hỏi 4:
Theo em tại sao A lại được chấm dứt biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng trước thời hạn?
Câu hỏi 5:
Người chưa thành niên phạm tội sẽ áp dụng những hình phạt nào? Những nội dung về hình phạt có thể áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội được quy định như thế nào?
Tòa án áp dụng các hình thức này nhằm mục đích gì?
d. Quyết định hình phạt, tổng hợp hình phạt, miễn giảm hình phạt, xóa án tích
- Trình bày quy định về giảm mức hình phạt đã tuyên và được tha tù trước thời gian đối với người chưa thành niên phạm tội.
- Trình bày quy định về quyết định hình phạt và tổng hợp hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội.
- Cho biết người dưới 18 tuổi có bị coi là có án tích khi phạm tội không? Giải thích nhận định của em về vấn đề này.
2. Tác hại, hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật hình sự của người chưa thành niên phạm tội
- Nêu tác hại, hậu quả cho xã hội từ các hành vi vi m pháp luật hình sự ở các vụ án nêu trên.
- Cho biết ý kiến của em về nhận định: Tình hình phạm tội của người chưa thành niên đang ngày càng gia tăng và có xu hướng trẻ hóa.
3. Tích cực chủ động, vận động người chưa thành niên chấp nhận các quy định của pháp luật hình sự.
- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh N phát động Hội thi hùng biện nhằm mục đich gì?
- Theo em, vì sao phải chủ động, vận động học sinh chấp hành các quy định của pháp luật hình sự?
Luyện tập
Câu 1: Những nhận định dưới đây về nguyên tắc đối xử với người dưới 18 tuổi phạm tội đúng hay sai? Vì sao?
a) Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về loại tội phạm.
b) Việc xử lí ngươig dưới 18 tuổi phạm tội chỉ căn cứ vào độ tuổi và năng lực trách nhiệm hình sự
c) Không áp dụng hình phạt tiền là hình phạt hành chính đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
d) Không áp dụng hình phạt chung thân đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội.
Câu hỏi 2: Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
Trường hợp 1:
Toà án có thể miễn trách nhiệm hình sự và quyết định áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục đối với T hay không?
Trường hợp 2:
- Cơ quan điều tra áp dụng biện pháp khiển trách với N là đúng hay sai? Vì sao?
- Việc áp dụng biện pháp khiển trách có mang lại hiệu quả giáo dục đối với người chưa thành niên phạm tội không? Vì sao?
Trường hợp 3:
- Cơ quan điều tra áp dụng biện pháp hòa giải tại cộng đồng đối với B đúng hay sai? Vì sao?
- Theo em, việc áp dụng biện pháp hòa giải tại cộng đồng đối với người chưa thành niên phạm tội có tác dụng như thế nào trong giáo dục, cải tạo họ thành công dân có ích?
Câu 3: Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
Trường hợp 1:
- Trong phiếu lí lịch tư pháp của Q có được xóa án tích không? Vì sao?
Trường hợp 2:
- Em nhận xét về việc làm của A?
Câu 4: Em hãy thực hiện yêu cầu sau:
Xây dựng và diễn cudng các bạn một tình huống ngắn về nội dung vận động người chưa thành niên chấp hành quy định của pháp luật hình sự.
Câu 5: Em hãy đóng vai xử lí các tình huống sau và trả lời câu hỏi
Tình huống 1:
- Em có nhận định gì về ý kiến của A và B?
- Theo em, tuân thủ quy định của pháp luật hình sự có phải là cách tốt nhất giảm tình trạng người chưa thành niên phạm tội hay không? Tại sao?
Tình huống 2:
- Nếu là N, em sẽ giải thích như thế nào để M biết rằng đây là việc trái pháp luật và giúp M có ý thức tuân thủ pháp luật hình sự?
Vận dụng
Câu 1: Em hãy tìm hiểu một vụ án về người dưới 18 tuổi phạm tội và chia sẻ bài học rút ra từ vụ đó
Câu 2: Em hãy thiết kế tờ gấp tuyên truyền pháp luật với chủ đề Những tác hịa, hậu quả của tội phạm do người chưa thành niên gây ra.