Bài tập 3. Đọc lại văn bản Bánh chưng, bánh giầy trong sách giáo khoa (SGK) (tr. 22 — 23) và trả...
Bài tập 3. Đọc lại văn bản Bánh chưng, bánh giầy trong sách giáo khoa (SGK) (tr. 22 — 23) và trả lời các câu hỏi:
1. Câu chuyện được kể liên quan đến phong tục nào của người Việt còn truyền đến ngày nay?
2. Trước khi nối ngôi vua, Lang Liêu có cuộc sống như thế nào? Việc nhấn mạnh vào đặc điểm cuộc sống ấy thể hiện dụng ý gì của tác giả dân gian?
3. “Trong trời đất, không gì quý bồng hạt gạo” - đó là lời một vị thần hiện lên trong giấc mộng của Lang Liêu. Lời nói đó cho thấy điều gì về cách nhìn nhận của nhân dân đối với nghề trồng lúa nước?
4. Khi kể về sự kiện Vua Hùng truyền ngôi cho Lang Liêu, tác giả dân gian muốn gửi gắm suy nghĩ, ước vọng gì?
5. Tìm trong văn bản những câu có sử dụng dấu chấm phẩy. Nêu lập luận của em nhằm khẳng định dấu chấm phẩy đã được tác giả văn bản dùng rất đúng chỗ và hợp li.
- Bài tập 1. Đọc lại văn bản Thánh Gióng trong sách giáo khoa (SGK) (tr. 6 - 8) và trả lời các câu...
- Bài tập 2. Đọc lợi văn bản Sơn Tỉnh, Thuỷ Tinh trong sách giáo khoa (SGK) (tr. 10 — 12) và trả lời...
- Bài tập 4. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Càng lạ hơn nữa, sau hôm gặp sứ giả, chủ bé...
- Bài tập 5. Đọc lại văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh (từ Một người là chúa miền non cao đến rước Mị Nương...
- Bài tập 6. Đọc lại văn bản Bánh chưng, bánh giầy (từ Nhỏ vua bèn gọi các con lại đến đem về lễ Tiên...
- Bài tập 7. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Tự nhiên, một hôm có một đàn chim lớn bay từ...
- Bài tập 8. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Đền Cuông gắn với một huyền thoại trong lịch...
- Bài tập 9. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Truyền thuyết dân gian thường được kể để minh...
nguyễn nguyên khang
Dấu chấm phẩy được tác giả văn bản sử dụng rất chính xác và hợp lý để tạo ra sự rõ ràng, mạch lạc trong việc truyền đạt ý nghĩa của câu chuyện.
Bảo Bùi
Có nhiều câu trong văn bản như: 'Lúa là sống đễu' hoặc 'Hãy cho Lang Liêu thử hoàng sắc' sử dụng dấu chấm phẩy đúng chỗ để phân cách các yếu tố ý nghĩa trong câu.
PHƯƠNG NGUYỄN NGUYÊN
Khi kể về sự kiện Vua Hùng truyền ngôi cho Lang Liêu, tác giả dân gian muốn gửi gắm ý nghĩa về sự công bằng, trí tuệ và lòng nhiệt thành trong việc phục vụ cộng đồng.
Thy Le
Lời của vị thần trong giấc mộng của Lang Liêu: 'Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo' cho thấy điều nhân dân đánh giá cao công việc trồng lúa nước, coi đó là việc thiêng liêng và quan trọng nhất.
Hiếu Nguyễn
Trước khi nối ngôi vua, Lang Liêu sống trong cảnh nghèo khó, phải làm người hầu trong cung. Việc nhấn mạnh vào đặc điểm cuộc sống khó khăn của Lang Liêu thể hiện sự kiên trì, nỗ lực để vươn lên của người dân gian.