Lớp 9
Lớp 1điểm
3 tháng trước
Phạm Đăng Hạnh

Câu 1: Kim loại nào tan được trong nước ở ngay nhiệt độ thường và giải phóng khí hiđro?  A. Zn B. Na C. Mg D. Cu Câu 2: Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: A. Cu, Ca, K, Ba B. Zn, Li, Na, Cu C. Ca, Mg, Li, Zn D. K, Na, Ca, Ba Câu 3: Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động mạnh nhất: A. Cu B. Al C. Pb D. Ba Câu 4: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần? A. K,Mg,Cu,Al,Zn B. Cu, K, Mg, Al, Zn C. Cu,Zn,Al,Mg,K D. Mg, Cu,K, Al, Zn Câu 5: Sắp xếp các kim loại sau theo chiều hoạt động hoá học giảm dần: A. Ag, K, Fe, Zn, Cu, Al. B. Al, K, Fe, Cu, Zn, Ag. C. K, Fe, Zn, Cu, Al, Ag. D. K, Al, Zn, Fe, Cu, Ag. Câu 6: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo tính hoạt động hóa học giảm dần? A. K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Ag, Au. B. K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Au, Ag. C. K, Na, Ca, Al, Mg, Zn, Fe, Sn, Pb, Au, Ag. D. K, Na, Ca, Mg, Al, Fe, Zn, Sn, Pb, Ag, Au. Câu 7: Cho các kim loại: Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần? A. Na; Al; Zn; Fe; Sn; Pb; Cu; Ag. B. Al; Na; Zn; Fe; Pb; Sn; Al; Na. C. Ag; Cu; Pb; Sn; Fe; Zn; Al; Na. D. Ag; Cu; Sn; Pb; Fe; Zn; Al; Na. Câu 8: Dãy kim loại không phản ứng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng? A. Zn; Fe; Al B. Cu; Zn; Mg C. Cu; Ag; Hg D. Ba; Au; Pt Câu 9: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra chất khí. X là kim loại nào? A. Fe B. Cu C. Ag D. Cả A, B, C đúng Câu 10: Cho các cặp sau, cặp nào xảy ra phản ứng: A. Cu + ZnCl2 B. Zn + CuCl2 C. Ca + ZnCl2 D. Zn + ZnCl2 Câu 11: Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: A. Cu, Ca, K, Ba B. Zn, Li, Na, Cu C. Ca, Mg, Li, Zn D. K, Na, Ca, Ba Câu 12: Caùc nhoùm kim loaïi naøo sau ñaây phaûn öùng vôùi HCl sinh ra khí H2: A. Fe, Cu, K, Ag, Al, Ba B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K C. Mg, K, Fe, Al, Na D. Zn, Cu, K, Mg, Ag, Al, Ba Câu 13: Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2 B. NaOH, CuO, Ag, Zn C. Mg(OH)2,CaO, K2SO3, NaCl D. Al, Al2O3,Fe(OH)2,BaCl2 Câu 14: Các nhóm kim loại nào cho dưới đây thoả mãn điều kiện tất cả các kim loại đều tác dụng với dd axit HCl:  A. Fe, Al, Ag, Zn, Mg B. Al, Fe, Au, Mg, Zn C. Fe, Al, Ni, Zn, Mg D. Zn, Mg, Cu, Al, Ag Câu 15: Các nhóm kim loại nào cho dưới đây thoả mãn điều kiện tất cả các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng: A. Fe, Al, Ag, Zn, Mg B. Al, Fe, Au, Mg, Zn C. Fe, Al, Ni, Zn, Mg D. Cả 2 nhóm A và C đều phản ứng Câu 16: Hãy xem xét các cặp chất sau đây,cặp chất nào có phản ứng? Không có phản ứng? A. Al và khí Clo B. Al và HNO3 đặc nguội C. Fe và H2SO4 đặc nguội D. Fe và dung dịch Cu(NO3)2 Câu 17: Nhôm và sắt không phản ứng với: A . Dung dịch ba z ơ. B, Dung dịch HCl. C. HNO3 và H2SO4 đặc, nguội. D. HNO3 đặc, nóng. Câu 18: Cho các cặp sau, cặp nào xảy ra phản ứng: A. Cu + HCl B. Al + H2SO4 ñaëc nguoäi C. Al + ZnCl2 D. Fe + H2SO4 ñaëc nguoäi Câu 19: Kim loại nhôm không phản ứng với dung dịch: A. AlCl3 B. Cu(NO3)2 c. AgNO3 D. FeCl2 Câu 20: Muối sắt (III) được tạo thành khi cho sắt tác dụng với: A. khí Cl2 (to cao) B. H2SO4 loãng C. CuSO4 D. HCl Câu 21: Phản ứng hóa học nào dưới đây không xảy ra? A. Mg + HCl  B. Pb + CuSO4  C. K + H2O  D. Ag và Al(NO3)3  Câu 22: Kim loại Al tác dụng được với dung dịch: A. Mg(NO3)2 B. Ca(NO3)2 C. KNO3 D. Cu(NO3)2 Câu 23: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại: A. Al, Zn, Fe B. Zn, Pb, Au C. Mg, Fe, Ag D. Na, Mg, Al Câu 24: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Pb(NO3)2 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 25: Hợp chất MgSO4 có tên gọi đúng là: A. Magie sunfit B. Magie sunfat C. Magie sunfurơ D. Magie sunfua Câu 26: Hiện tượng gì xảy ra khi cho một thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng? A. Thanh đồng tan, khí không màu thoát ra. B. Thanh đồng tan, dung dịch chuyển màu xanh lam. C. Không có hiện tượng gì. D. Xuất hiện kết tủa trắng. Câu 27: Cho đinh sắt sạch vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là: A. Có khí bay lên, tạo kết của đỏ gạch. B. Đinh sắt bị mòn, có kết tủa đỏ gạch bám trên đinh sắt. C. Màu xanh nhạt dần, đinh sắt mòn, có kết tủa đỏ gạch. D. Không có hiện tượng gì. Câu 28: Ngâm một lá sắt (đã dược làm sạch) vào dung dịch CuSO4. Câu trả lời đúng là: A. Màu xanh nhạt dần. B. Có kim loại màu đỏ gạch bám trên lá sắt. C. Lá sắt bị tan ra. D. Kết hợp A, B, C. Câu 29: Cho 6,5 gam kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là: A. 13,6 gam B. 1,36 gam C. 20,4 gam D. 27,2 gam Câu 30: Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dd axit sunfuric. Thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít Câu 31: Hòa tan 16,2 gam nhôm vào dung dịch H2SO4 dư. Khối lượng muối khan thu được là: A. 102,6 gam B. 150 gam C. 145 gam D. 130,5 gam Câu 32: Trung hòa 200 ml dd H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A. 100 gam B. 80 gam C. 90 gam D. 150 gam Câu 33: Cho 26 gam FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH 10%. Khối lượng dung dịch NaOH đem dùng là: A. 192 gam B. 19,2 gam C. 30,2 gam D. 20 gam Câu 34: Cho 26 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4. Nồng độ phầm trăm của H2SO4 đem dùng là: A. 19,6% B. 15% C. 20% D. 25,6% Câu 35: Hòa tan 14 gam sắt vào 100 gam dd HCl vừa đủ. Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng là: A. 7,5% B. 8% C. 18,25% D. 10%
Chào các Bạn, mình cá rằng ở đây có người biết câu trả lời cho câu hỏi của mình, có ai không nhỉ?

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5 sao

nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Câu hỏi Hóa học Lớp 9
Câu hỏi Lớp 9

Bạn muốn hỏi điều gì?

Đặt câu hỏix
  • ²
  • ³
  • ·
  • ×
  • ÷
  • ±
  • Δ
  • π
  • Ф
  • ω
  • ¬
0.49725 sec| 2194.219 kb