Giải bài tập mĩ thuật Đan Mạch 9 bài 4: Sơ lược kiến trúc các dân tộc thiểu số Việt Nam

Sơ lược về kiến trúc các dân tộc thiểu số Việt Nam

Trong sách Giải bài tập mĩ thuật Đan Mạch lớp 9, trang 31, có phần hướng dẫn giải bài 4 về sơ lược về kiến trúc các dân tộc thiểu số Việt Nam. Đây là sách giáo khoa mới có phương pháp dạy học được hỗ trợ bởi vương quốc Đan Mạch. Mong rằng, cách hướng dẫn chi tiết và giải thích cụ thể sẽ giúp học sinh hiểu bài học một cách tốt hơn.

Bài tập và hướng dẫn giải

1. Tìm hiểu một số công trình kiến trúc của dân tộc thiểu số Việt Nam

1.1. Kiến trúc Chăm

- Quan sát hình ảnh tháp Chàm ở Hình 4.1 để nhận biết đặc điểm kiến trúc của dân tộc Chăm, dựa trên những gợi ý sau:

+ Hình dáng, cấu trúc;

+  Màu sắc:

+ Chất liệu;

+ Hình thức trang trí bên ngoài tháp;

+ Hình tượng trong trang trí.

1.2. Kiến trúc nhà rông Tây Nguyên

- Quan sát Hình 4.3 để nhận biết đặc điểm kiến trúc của nhà rông Tây Nguyên:

+ Hình dạng, cấu trúc của nhà rông;

+ Vật liệu tạo dựng nhà rông

+ Trang trí trên nhà rông

- Quan sát Hình 4.4 để nhận biết đặc điểm trang trí bên ngoài của nhà rông Tây Nguyên:

+ Vị trí trang trí của nhà rông;

+ Hình tượng trang trí trên nhà rông;

+ Hình trang trí trên bậc thang của nhà rông;

+ Màu sắc của hình trang trí.

Trả lời: 1.1. Kiến trúc Chăm- Quan sát hình ảnh tháp Chàm ở Hình 4.1, đặc điểm kiến trúc của dân tộc Chăm,... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Tạo hình nhà rông

2.1. Thực hành

- Thực hành theo nhóm

- Quan sát Hình 4.3 và 4.5, lựa chọn mẫu nhà rông để tạo mô hình hoặc vẽ.

- Quan sát hình mẫu vừa chọn. Đọc lại ghi nhớ về nhà rông, thảo luận để xác định: kích thước các bộ phận nhà rông, số cột của nhà rông, kiểu dáng vị trí của cầu thang, đặc trưng hình trang trí bên ngoài.

2.2. Nhận xét

Trưng bày sản phẩm để chia sẻ và thảo luận những nội dung sau:

+ Kĩ thuật tạo dựng mô hình nhà rông

+ Hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ của mô hình

+ Họa tiết trang trí và màu sắc.

0.03365 sec| 2051.398 kb