Giải bài tập Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức bài 2 Vật nuôi và phương thức chăn nuôi
Giải bài 2: Vật nuôi và phương thức chăn nuôi, sách Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.
Bài tập và hướng dẫn giải
Mở đầu
Vật nuôi được phân loại như thế nào? Có những phương thức chăn nuôi phổ biến nào ở nước ta? Chúng có ưu và nhược điểm gì? Hình trên minh họa cho phương thức chăn nuôi nào? Thế nào là chăn nuôi bền vững, chăn nuôi thông minh?
Khám phá
I. PHÂN LOẠI VẬT NUÔI
1. Phân loại theo nguồn gốc
CH: Kể tên các giống vật nuôi bản địa, vật nuôi ngoại nhập mà em biết.
2. Phân loại theo đặc tính sinh vật học
CH: Sắp xếp các vật nuôi của địa phương em thành các nhóm theo đặc tính sinh vật học. Hãy nêu những đặc điểm đặc trưng để phân biệt gia súc và gia cầm.
3. Phân loại theo mục đích sử dụng
CH: Hãy sắp xếp các loại vật nuôi ở địa phương em thành các nhóm theo mục đích sử dụng.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM
1. Chăn thả tự do (sách giáo khoa (SGK))
2. Chăn nuôi công nghiệp
CH: Nêu ưu và nhược điểm của phương thức chăn nuôi công nghiệp.
Kết nối năng lực: Sử dụng Internet, sách, báo,... để tìm hiểu các công nghệ đang được áp dụng trong phương thức chăn nuôi công nghiệp.
3. Chăn nuôi bán công nghiệp
CH: Nêu những ưu điểm của phương thức chăn nuôi bán công nghiệp so với phương thức chăn nuôi thả tự do và chăn nuôi công nghiệp.
III. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI
1. Phát triển chăn nuôi bền vững (sách giáo khoa (SGK))
2. Chăn nuôi thông minh
CH: Nêu những đặc điểm cơ bản của chăn nuôi bền vững, chăn nuôi thông minh.
Luyện tập
CH1: Nêu phương thức chăn nuôi đang được áp dụng phổ biến ở địa phương em, ưu và nhược điểm của phương thức chăn nuôi đó.
CH2: Trình bày xu hướng phát triển chăn nuôi Việt Nam và trên thế giới. Liên hệ với thực tiễn chăn nuôi ở địa phương em.
Vận dụng
CH: Hãy phân tích thực tiễn chăn nuôi ở địa phương em và đề xuất phương thức chăn nuôi phù hợp cho một đối tượng vật nuôi cụ thể.