Giải bài tập 2 Phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Phương pháp kí hiệu trong biểu hiện đối tượng địa lý trên bản đồ
Phương pháp kí hiệu được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lý phân bố theo những điểm cụ thể trên bản đồ. Các đối tượng như đỉnh núi, các mỏ khoáng sản, nhà máy, điểm dân cư, và trường học được biểu hiện thông qua các kí hiệu đặc trưng và được đặt chính xác vào vị trí tương ứng trên bản đồ.
Phương pháp này cho phép chúng ta hiểu rõ về mặt chất lượng, số lượng, cấu trúc, sự phát triển và phân bố của các đối tượng địa lý. Thông qua hình dạng, màu sắc, kích thước của các kí hiệu, chúng ta có thể phân biệt và nhận biết một cách rõ ràng các đối tượng trên bản đồ.
Bài tập và hướng dẫn giải
Câu 2. Dựa vào thông tin trong mục 2 và hình 2.2, hãy trình bày phương pháp kí hiệu đường chuyển động (đối tượng, hình thức và khả năng thể hiện).
Câu 3. Dựa vào thông tin trong mục 3 và hình 2.3, hãy trình bày phương pháp bản đồ — biểu đồ (đối tượng, hình thức và khả năng thê hiện).
Câu 4. Dựa vào thông tin trong mục 4 và hình 2.4, hãy trình bày phương pháp chấm điểm (đối tượng, hình thức và khả năng thể hiện).
Câu 5. Dựa vào thông tin trong mục 5 và hình 2.5, hãy trình bày phương pháp khoanh vùng (đôi tượng, hình thức và khả năng thể hiện).
Luyện tập
Câu 1. Lập bảng đề phân biệt một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (về đối tượng, hình thức, khả năng thế hiện của phương pháp).
Câu 2. Phương pháp nào sẽ được sử dụng khi biểu hiện các đối tượng, hiện tượng sau trên bản đồ?
Mỏ khoáng sản
Sự di dân từ nông thôn ra đô thị
Phân bố dân cư nông thôn
Số học sinh các xã, phường, thị trấn
Cơ sở sản xuất
Vận dụng
Sưu tầm một số bản đồ, tìm hiểu các đối tượng và phương pháp đã được sử dụng để biểu hiện các đối tượng đó trên bản đồ.