TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dạng đột biến số lượng NST gây ra hội chững Đao là
A. thể một ở cặp NST 23, có 45 NST. B. thể ba ở cặp NST 21, có 47 NST.
C. thể một ở cặp NST 21, có 45 NST. D. thể ba ở cặp NST 23, có 47 NST.
Câu 2: Ở cà độc dược có 12 cặp NST tương đồng trong tế bào sinh dưỡng. Có nhiều nhất bao nhiêu trường hợp đột biến dạng thể một đơn?
A. 12 B. 24 C. 15 D. 13
Câu 3: Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thể tự đa bội và thể dị đa bội có bộ NST với số lượng bằng nhau trong tế bào là
A. số lượng NST B. nguồn gốc NST
C. hình dạng NST D. kích thước NST
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không đúng đối với thể đột biến đa bội?
A. Sinh tổng hợp các chất mạnh
B. Cơ quan sinh dưỡng lớn, chống chịu tốt
C. Thường gặp ở thực vật
D. Không có khả năng sinh giao tử bình thường
Câu 5: Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở một nhóm tế bào sinh dưỡng của một cơ thể khi tiến hành nguyên phân sẽ dẫn đến kết quả
A. tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến
B. chỉ có cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến
C. tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không
D. cơ thể sẽ có 2 dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến
Câu 6: Bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật là 48. Khi quan sát NST trong tế bào sinh dưỡng, người ta thấy có 47 NST. Đột biến trên thuộc dạng
A. đột biến lệch bội B. đột biến tự đa bội
C. đột biến dị đa bội D. thể tam nhiễm
Câu 7: Trường hợp nào dưới đây không thuộc dạng đột biến lệch bội?
A. Tế bào sinh dưỡng có một cặp NST gồm 4 chiếc
B. Trong tế bào sinh dưỡng thì mỗi cặp NST đều chứa 3 chiếc.
C. Tế bào sinh dưỡng thiếu 1 NST trong bộ NST
D. Tế bào sinh dục thừa 1 NST
Câu 8: Những cơ thể mang đột biến nào sau đây là thể đột biến?
(1) Đột biến gen lặn trên NST giới tính. (2) Đột biến gen trội. (3) Đột biến dị đa bội. (4) Đột biến gen lặn trên NST thường. (5) Đột biến đa bội. (6) Đột biến cấu trúc NST.
Phương án đúng là:
A. (1), (2), (3) và (5) B. (1), (2) và (3) C. (1), (2), (3) và (4) D. (1), (2), (3), (5) và (6)
Câu 9: Trong trường hợp xảy ra rối loạn phân bào giảm phân I, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XY là
A. XX, XY và O B. XX, Y và O C. XY và O D. X, YY và O
Câu 10: Một loài sinh vậy có NST giới tính ở giới cái và giới đực tương ứng là XX và XY. Trong quá trình tạo giao tử, một trong hai bên bố hoặc mẹ xảy ra sự không phân li ở lần phân bào I của cặp NST giới tính.Con của chúng không có những kiểu gen nào sau đây?
A. XXX, XO B. XXX, XXY C. XXY, XO D. XXX, XX
Xin chào mọi người, mình đang bí câu trả lời cho một vấn đề khó nhằn này. Bạn nào có thể giúp mình với được không?
Các câu trả lời
Câu hỏi Sinh học Lớp 12
Câu hỏi Lớp 12
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đỗ Minh Linh
Để giải câu hỏi trên, ta cần hiểu rõ về dạng đột biến và sự phân li của NST. Sau đây là cách làm câu hỏi trên:1. Câu 1: Dạng đột biến số lượng NST gây ra hội chứng Đao lưỡi là thể ba ở cặp NST 21, có 47 NST.2. Câu 2: Trong trường hợp có 12 cặp NST tương đồng, nếu xảy ra đột biến dạng thể một đơn, tức là mỗi cặp NST chỉ chứa 3 chiếc. Vậy có thể có 12 cách đột biến như vậy.3. Câu 3: Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thể tự đa bội và thể dị đa bội có bộ NST với số lượng bằng nhau trong tế bào là số lượng NST.Câu trả lời:1. A. thể ba ở cặp NST 21, có 47 NST.2. B. 123. A. số lượng NSTĐó là cách làm và câu trả lời cho câu hỏi Sinh học Lớp 12 trên. Hãy tự kiểm tra và làm thêm các câu hỏi khác để nắm vững kiến thức.
Phạm Đăng Đức
Câu 5: Đáp án đúng là D. Cơ thể sẽ có 2 dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến
Đỗ Thị Long
Câu 4: Đáp án đúng là D. Không có khả năng sinh giao tử bình thường
Đỗ Huỳnh Long
Câu 3: Đáp án đúng là A. số lượng NST
Đỗ Đăng Giang
Câu 2: Đáp án đúng là B. 24