Giải bài tập vật lí lớp 11 kết nối tri thức Bài 5 Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa
Bài 5 Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa
Trong sách Giải bài tập vật lí lớp 11 kết nối tri thức, bài 5 nói về các khái niệm về động năng, thế năng và sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa. Bài tập được giải chi tiết, kèm theo đáp án chuẩn và hướng dẫn cụ thể, giúp học sinh hiểu rõ về chương trình học vật lí. Mong rằng, thông qua bài học này, các em sẽ nắm vững kiến thức cần thiết trong lĩnh vực này.
Bài tập và hướng dẫn giải
MỞ ĐẦU
Câu hỏi: Ở lớp 10, khi học về chuyển động của vật, ta đã biết có sự chuyển hoá giữa động năng và thế năng của vật. Vậy trong dao động điều hoà có sự chuyển hoá tương tự không?
I. ĐỘNG NĂNG
II.THẾ NĂNG
III. CƠ NĂNG
Hoạt động 1: Hình 5.3 là đồ thị động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa li độ. Hãy phân tích sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng bằng đồ thị.
Hoạt động 2: Hình 5.4 là đồ thị động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa theo thời gian.
a) Động năng và thế năng của vật thay đổi như thế nào trong các khoảng thời gian: từ 0 đến $\frac{T}{4}$, từ $\frac{T}{4}$ đến $\frac{T}{2}$, từ $\frac{T}{2}$ đến $\frac{3T}{4}$, từ $\frac{3T}{4}$ đến T
b) Tại các thời điểm: t = 0; t = $\frac{T}{8}$; t=$\frac{T}{4}$; t = $\frac{3T}{8}$, động năng và thế năng của vật có giá trị như thế nào (tính theo W). Nghiệm lại để thấy ở mỗi thời điểm đó Wđ + Wt = W.
IV. CƠ NĂNG CỦA CON LẮC ĐƠN VÀ CON LẮC LÒ XO
Hoạt động 1: Làm thí nghiệm để xác nhận rằng khi góc lệch $\alpha _{0} \leq 10^{\circ}$ thì chu kì của con lắc đơn gần như không phụ thuộc vào biên độ dao động.
Hoạt động 2: Một con lắc lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m.
1. Tính chu kì
2. Đo chu kì T bằng đồng hồ. So sánh kết quả tính ở câu 1
Câu hỏi 1: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng 0,4 kg, dao động điều hòa. Đồ thị vận tốc v theo thời gian t như hình 5.7. Tính:
a) Vận tốc cực đại của vật.
b) Động năng cực đại của vật.
c) Thế năng cực đại của con lắc.
d) Độ cứng k của lò xo
Câu hỏi 2: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 200 g, dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm.
a) Xác định li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng của con lắc.
b) Xác định tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng.
c) Xác định thế năng của con lắc khi vật có li độ x = -2,5 cm.
Câu hỏi: Hãy chứng minh rằng, khi góc lệch $\alpha$ nhỏ ($sin \alpha \approx \alpha$ rad) thì công thức(5.6) trở thành (5.7).